Giáo án Văn 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

Giáo án Văn 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 ( PHẦN TIẾNG VIỆT)

A) Mục Tiêu Cần Đạt:

1. Kiến Thức:

 - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.

 - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.

 2. Kĩ năng:

- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.

- Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản.

 3. Thái độ:

 - Biết sử dụng đúng từ phổ thông và từ địa phương trong giao tiếp.

B) Chuẩn Bị: * Thầy : Nghiên cứu SGK, sưu tầm phương ngữ địa phương, soạn g/a.

 * Trò: Đọc lại "hai phương ngữ" - đọc SGK trả lời câu hỏi bài tập.

C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 ,Tiết 63
Ngày soạn : 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( PHẦN TIẾNG VIỆT)
A) Mục Tiêu Cần Đạt:
1. Kiến Thức:
 - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.
 - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản.
 3. Thái độ: 
 - Biết sử dụng đúng từ phổ thơng và từ địa phương trong giao tiếp.
B) Chuẩn Bị: * Thầy : Nghiên cứu SGK, sưu tầm phương ngữ địa phương, soạn g/a.
 * Trò: Đọc lại "hai phương ngữ" - đọc SGK trả lời câu hỏi bài tập.
C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
NỘI DUNG TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 HOẠT ĐỘNG 1: khởi động (5 phút)
1. ÔĐL .
- Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp.
- Ổn định chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài cũ: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ. 
 Tìm phép tu từ trong câu ca dao sau:
 Thuyền về ... đi thuyền.
 Nhận xét - cho điểm.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của trò
- 1 HS lên trả bài - HS còn lại nhận xét.
- Nghe.
- Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bị của lớp.
3. Bài mới
*Giới thiệu: Từ việc học xong bài tổng kết ® bài chương trình địa phương.
Ghi tựa bài lên bảng
- Nghe. 
- Ghi tựa bài vào tập
 HOẠT ĐỘNG 2 : giải các bài tập (30 phút)
1. Tìm phương ngữ (Nam bộ):
 a) Sự vật, hiện tượng không có tên trong các phương ngữ khác:
 Chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, ....
 b) Đồng âm nhưng khác nghĩa:
- Nam bộ: hòm (quan tài) - chè (uống nước đường + gia vị), sắn (củ sắn) ...
- Bắc bổ: hòm (đựng đồ đặc), chè (trà), sắn (khoai mì)...
 b) Đồng nghĩa nhưng khác âm:
- Nam bộ: ba (tía), chén, muỗng, ghe ...
- Bắc bộ: bố, bát, thìa, thuyền ...
2 .Giải thích trường hợp câu 1:
- Do nước ta có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán.
- Một số từ ngữ địa phương có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì các SV, hiện tượng chỉ có ở địa phương này mà không có ở địa phương khác.
3. Từ toàn dân ở 1b và 1c:
 1b từ toàn dân: lợn.
1c từ toàn dân: bị bệnh.
4. Xác định từ địa phương và nêu tác dụng:
- Từ địa phương.
 chi, rứa, nò, tui, có răng, ưng, mụ
- Thuộc địa phương Trung bộ
- Tác dụng
 Thể hiện chân thật hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ tính cách của người mẹ vùng quê ấy, làm tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm.
 L: Đọc và xác định yêu cầu câu 1
* Hướng dẫn giải.
L: Giải câu 1 SGK.
Nhận xét ,sửa chữa
L: Đọc và trình bày lời giải câu 2.
 Nhận xét - sửa sai.
L: Đọc và trình bày lời giải câu 3
 Kết luận. 
L: Đọc và trình bày lời giải câu 4.
 Nhận xét - sửa chữa.
- 1 HS thực hiện.
- Nghe.
- Cá nhân giải (nhiều HS, mỗi em tìm một từ).
-Nghe
- 1 HS đọc bài tập - 1 HS trình bày lời giải - HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- Nghe điều chỉnh.
- 1 HS đọc bài tập - 1 HS trình bày lời giải - HS còn lại nhận xét, bổ sung. 
- Nghe, sửa chữa.
- 2 HS thực hiện - HS còn lại nhận xét, bổ sung. 
- Nghe, ghi nhận, sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 3: củng cố - dặn dò (10 phút)
4. Củng cố
Hỏi: Thế nào là phương ngữ? Vì sao có phương ngữ ở địa phương này mà không có ở địa phương khác?
Hỏi: Vai trò của phương ngữ trong đời sống và trong văn chương?
L: Tìm thơ văn có sử dụng phương ngữ.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
5 .Dặn dò
- Bài cũ: Tiếp tục sưu tầm phương ngữ. 
- Bài mới: 
+Ôn tập chuẩn bị kiểm tra TV
+” Đối thoại ,độc thoại ..”
 * Đọc ngữ liệu ,trả lời câu hỏi
 * Soạn phần Luyện tập
+Điền thêm một số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập ở lớp
- Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van_9_tiet_63_chuong_trinh_dia_phuong_phan_tieng_vie.doc