Giáo án Văn chọn 9 - Tuần 25 đến 32 - GV: Trần Văn Trường - Trường THCS Ngọc Liên

Giáo án Văn chọn 9 - Tuần 25 đến 32 - GV: Trần Văn Trường - Trường THCS Ngọc Liên

tuần 25

Tiết 1

Kĩ năng viết văn bản tự sự

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS cần nắm:

1. Kiến thức: Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .

3. Thái độ: Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.

 HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.

 2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 29 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn chọn 9 - Tuần 25 đến 32 - GV: Trần Văn Trường - Trường THCS Ngọc Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 18 tháng 2 năm 2011
tuÇn 25
TiÕt 1
KÜ n¨ng viÕt v¨n b¶n tù sù
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS cần nắm:
1. KiÕn thøc: Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
3. Thái độ: Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
 HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về văn tự sự.
GV: Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản tự sự?
HS: Trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhắc lại và chốt ý
Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động tâm tư của nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện sao cho người đọc, người nghe hình dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện.
GV: Lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS nhăc lại các kiến thức về: 
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự. 
6. Các loại tự sự:
	a. Kể chuyện đời thường.
	b. Kể chuyện tưởng tượng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập về các cách xây dựng văn bản tự sự.
GV: Trong văn tự sự, cần có các yếu tố nào kết hợp? Tác dụng của yếu tố đó?
HS: Trả lời
GV: Nhắc lại ý ( Trang bên)
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập về vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình.
GV: Nhắc lại cho HS một số vấn đề khác 
Tìm hiểu về nhân vật:
-Xây dựng nhân vật phải có ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, xung đột tình huống.
-Tiêu biểu cho lớp người nào đó trong xã hội.
Cốt truyện (tình tiết truyện)
- Truyện có tình huống thể hiện qua tình tiết bất ngờ, giàu kịch tính, đem đến cho người đọc lý thú, hấp dẫn.
- Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Mở đầu, phát triển, kết thúc.
I. Văn tự sự:
1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.
5. Thứ tự kể trong văn tự sự. 
6. Các loại tự sự:
	a. Kể chuyện đời thường.
	b. Kể chuyện tưởng tượng.
II. Các cách xây dựng đoạn văn tự sự:
1. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
2. Tự sự kết hợp với miêu tả.
3. Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm.
4. Tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
III. Người kể chuyện trong văn bản tự sự:
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.
-Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình.
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc
Ôn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 18 tháng 2 năm 2011
TiÕt 2
RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n b¶n tù sù
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS cần nắm:
1. KiÕn thøc: Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
3. Thái độ: Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.
HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thực hành rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự kết hợp với một số yếu tố khác.
HS: Nhắc lại biểu cảm là gì?
GV: Chốt: Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Nếu không có sự việc thì có thể biểu cảm được không? Vì sao?
GV: Chốt: Nếu không có sự việc thì không thể biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc qua sự việc, hiện tượng, con người
Bài tập: Cho đề bài sau: Có một lần em sơ ý làm vỡ lọ hoa
Yêu cầu: 
1/ Viết đoạn văn ( khoản 5 dòng ) gồm các câu thông báo (kể) cho đề trên.
2/ Em hãy xác định các chi tiết cần biểu cảm cho đoạn văn trên.
3/ Viết lại đoạn văn trên có yếu tố biểu cảm.
GV: Cho học sinh viết và hướng dẫn sửa chữa.
Hoạt động 2: 
HS: Nhắc lại miêu tả là gì? Việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
GV: Có phải đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự càng nhiều thì văn bản đó sẽ đạt hiệu quả hơn hay không? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại nội dung đã học về việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản biểu cảm
Bài tập:
1. Tìm các yếu tố tả người trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Phân tích giá trị của yếu tố miêu tả đó trong việc góp phần thể hiện nội dung văn bản. Hãy kể lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi, có sử dụng các yếu tố miêu tả như đoạn trích.
2. Viết đoạn văn khoản 10 dòng kể lại một lần em về thăm lại thầy (cô) giáo cũ (có sử dụng yếu tố miêu tả).
I.Tự sự kết hợp với biểu cảm.
- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Nếu không có sự việc thì không thể biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc qua sự việc, hiện tượng, con người
Bài tập: HS thực hiện
II.Tự sự kết hợp với miêu tả.
Bài tập: HS thực hiện
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc
Ôn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
duyÖt vµ gãp ý cña tæ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
tuÇn 26
Ngày 22 tháng 2 năm 2011
TiÕt 3
KÜ n¨ng viÕt v¨n b¶n tù sù
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS nắm được:
- Hiểu vai trò của miêu tả nội tâm với ngoại hình khi kể chuyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết văn tự sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: SGK, bài giảng, b¶ng phô, TLTK.
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm.
H: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
 Hoạt động 2: Các cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
H: Có mấy cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Cho ví dụ?
HS: Có hai cch: 
-Miêu tả nội tâm trực tiếp.
-Miêu tả nội tâm gián tiếp.
VD: Miêu tả nét măt Lão Hạc àsự đau đớn tột cùng của lão Hạc.
Hoạt động 3: Thực hành viết đọan văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm.
Đề: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
I.Khái niệm: Sgk.
II.Các cách miêu tả nội tâm:
1.Miêu tả nội tâm gián tiếp: 
 Bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ, trang phục của nhân vật.
 Ví dụ: Đoạn 1 trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.”
àNỗi cô đơn lẻ loi một mình nơi đất khách quê người, suy nghĩ về quá khứ và hiện tại
- Đoạn cuối: Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
àSuy nghĩ về thân phận trôi nổi vô định và nỗi buồn lo.
=> Cả hai đoạn văn mượn cảnh ngụ tình.
2..Miêu tả nội tâm trực tiếp:
Bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc tình cảm của nhân vật 
Đoạn văn giữa (8câu tt): Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.
III. Thực hành viết đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm.
-HS viết đoạn văn.
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc
- Học thuộc khái niệm. 
- Đọc phát hiện yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 26 tháng 2 năm 2011
TiÕt 4.
Tæng kÕt tõ vùng
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: GV giúp hs :
 - Qua tiết học giúp hs củng cố và thực hành về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng và từ mượn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: SGK, bài giảng, b¶ng phô, TLTK.
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn từ đồng nghĩa.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? VD?
HS: trả lời.
Bài tập1: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ bạc (Không nhớ ơn nghĩa người đã giúp đỡ mình) 
A.Bạc bẽo. B.Thờ ơ. 
C.Lạnh nhạt. D.Bội bạc
E. Lạnh lùng F. Bội nghĩa. 
G. Bạc tình
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ:
Doạ nạt –Căm ghét- Thâm độc - Lừa dối.
HS: Lên bảng làm BT, số còn lại làm trên giấy.
Hoạt động 2: Từ trái nghĩa.
H: Thế nào l từ trái nghĩa? VD?
HS: Trả lời.
Bài tập1: Trong các cặp từ trái nghĩa sau, cặp từ nào biểu thị khái niệm đối lập, loại trừ lẫn nhau?
A.Chẵn – lẽ B.Mạnh - yếu C.Lợi – hại
 D.Ẩn – hiện E.Sạch - bẩn G.chặt – lỏng
HS: Tất cả đều loại trừ lẫn nhau.
Bài 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa với các nét nghĩa của lành :
a) Lành: Nguyên vẹn. (rch)
b)Lành: không có hại cho sức khoẻ.
c)Lành : Hiền từ (c)
d)Lành : không còn đau ốm .
Hoạt động 3:Cấp độ khái quát của nghĩa từ.
H: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ?
HS: Trả lời.
Bi tập 1:Tìm từ mang ý nghĩa khái quát:
Cá mập trắng – Cá mập xanh – cá mập xám – cá mập –cá mập baó –cá mập vằn –cá mập hổ.
Bài 2: Tìm từ có ý nghĩa khái quát cho các từ sau:
a)Sáng, trưa, chiều, tối, ngày, đêm.
b)Giận, hờn, ghét, yêu, thương.
c) Hi sinh, từ trần, t ... t hiện mà chỉ được nhắc đến qua lời nói của anh thanh niên với người hoạ sĩ già. Đó là hai nhân vật nào?
 Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15 câu phân tích vẻ đẹp của hai nhân vật đó trong lao động vì nhân dân, vì đất nước.
Đề2: Nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp?
a)Dự kiến hướng làm bài của em?
b)Lập dàn bài.
c)Viết bài hòan chỉnh.
Nội dung bài học
I.Khái niệm: Sgk
II.Nêu các bước làm bài NL TP truyện (đoạn trích)
-Có bốn bước.
-Dàn bài:
a) Mở bài: GT TP và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
b)Thân bài: Nêu luận điểm chính về ND NT của TP; phân tích, chứng minh, đánh giá chung về tác phẩm truyện (đoạn trích.
c) Kết luận:
Nêu nhận định đánh giá chung của mình về TP truyện (đoạn trích)
III.Bài tập:
Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu.
+Ý thức công vịệc việc, lòng yêu nghề:
- Hòan cảnh sống và làm việc thật khắc nghiệt.
- Phẩm chất ở chung là lòng yêu nghề, ý thức về công việc.
- Cuộc sống đối với anh là không cô đơn, buồn tẻ, anh có niềm vui khác ngoài công việc.
+ Sự cởi mở, chân thành, khiêm tốn.
- Anh là người đáng mến, cởi mở chân thành, biết quí trọng tình cảm của mọi người, khao khát gặp gì, trò chuyện với mọi người.
- Biết quan tâm mình và quan tâm tới người khác,ađức tính khiêm nhường.
* Nghệ thuật: Chất trữ tình thể hiện ở ND, câu chuyện, thiên nhiên đẹp, thơ mộng, đồng thời thể hiện qua cái nhìn của csc nhân vật.
Bài 2: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân.
*Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng của ông Hai:
- Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn. Tính nết ông ít nói, ít cười, lầm lì, cấu gắt  ông đau khổ.
- Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm say mê ,sự hãnh diện 
*Tình yêu làng và lòng yêu nước của ông Hai:
- Khi nghe làng theo giặc ông Hai lâm vào cuộc xung đột lớn tưởng chừng không thể giải quyết nổi.(Lòng yêu làng - yêu nước )
- Tâm trạng ông khi nhìn lũ con đang chơi ngoài sân.
- Mụ chủ nhà muốn đuổi ông đi
- Tâm trạng ông khi trò chuyện với đứa con út.
- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, CM bằng cách nhắc đến biểu tượng cụ Hồ.
*Nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ truyện. (NN đối thoại, độc thoại, hành động nhân vật)
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
- Hệ thống nội dung vừa học.
- Học thuộc dàn bài TP truyện (đoạn trích)
- Viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
- Tiết 14 Ôn tập NL về đoạn thơ (bài thơ)
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 01 tháng 4 năm 2011
TiÕt 14
ÔN TẬP CÁCH LÀM VỀ ĐỌAN THƠ-BÀI THƠ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến Thức:
- Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ : Đề bài NL, dàn bài.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ nghị luận về đoạn thơ –bài thơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: bài giảng, b¶ng phô, TLTK.Đề - hướng dẫn cách làm.
- Học sinh: Ôn lại thể loại –cách làm. vở bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: 
*Bước1:GV: Yêu cầu hs nêu các bước làm bài.
HS: Nêu (4 bước)
GV: Yêu cầu hs: Nêu việc tìm hiểu đề về đoạn thơ – bài thơ.
HS: Trả lời (Đề có lệnh, đề không có lệnh)
*Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Yêu cầu:
-Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn bài cho các đề.
- Viết từng phần theo luận điểm
Hoạt động 2: 
Bài 1: Đề: Phân tích ý nghĩa sâu sắc của đoạn thơ:
 Dù ở gần con 
 Dù ở xa con
 Lên rừng xuống biển
 Cò sẽ tìm con
 Cò mãi yêu con
 Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
 (Chế Lan Viên)
HS: Đọc trước lớp
GV: Nhận xét bổ sung.
Bài 2: Đề: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
Đầu súng trăng treo.
HS:Làm bài – đọc trước lớp.
GV: Nhận xét bổ sung.
Nội dung bài học
I.Cách làm bài NL về đoạn- thơ bài thơ.
1.Tìm hiểu đề: sgk
2.Dàn bài: sgk
II.Luyện tập:
Bài 1: HS phân tích.
Bài 2: HS phân tích.
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
- Hệ thống nội dung vừa học.
- Ôn lại PP cách làm về đoạn thơ bài thơ.
- ChuÈn bÞ tr­íc Tiết 15: Luyện tập xây dựng văn bản NL văn học.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************
DuyÖt vµ gãp ý
 Tæ chuyªn m«n ban gi¸m hiÖu
................................................. ..............................................
.................................................	..............................................
.................................................	..............................................
.................................................	..............................................
Ngày 10 tháng 4 năm 2011
tuÇn 32
TiÕt 15, 16
LuyÖn tËp
 XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến Thức: - Củng cố lại kiến thức xây dựng văn bản nghị luận văn học.
 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng dựng đoạn văn ,tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 + GV: Tài liệu
 + HS: vở ghi. Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết.
- Nêu dàn bài về tác phẩm truyện
- Nêu dàn bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hành.
Đề 1: Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giắc ngủ bình yên
Giữa một vần trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
 (Viễn Phương)
Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Nội dung bài học
I.Ôn lý thuyết:
1.Dàn bài: sgk
2.Xây dựng văn bản.
II.Luyện tập:
GV hướng dẫn hs viết
GV cho hs đọc một số bài tốt.
GV nhận xét, đánh giá.
GV thu bài chấm, sửa lỗi cho hs.
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
- Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc.
- Ôn lại dàn bài 
- ChuÈn bÞ tr­íc Tiết 17: Tổng kết ngữ pháp
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 16/11/2009.
II. Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ về tầm quan trọng của sách trên con đường học vấn, tích lũy và nâng cao vốn tri thức.
 - Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ những nhận thức của mình về phương pháp đọc sách và tầm quan trọng của sách trên con đường học vấn.
 - Xác định giá trị bản thân: lựa chọn sách và phương pháp đọc sách đúng đắn.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
 - Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích đánh giá về nội dung và nghệ thuật của văn bản, phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi: gợi mở, dẫn dắt hs tìm hiểu khám phá kiến thức.
 - Thảo luận nhóm, trình bày về phương pháp đọc sách.
IV. Phương tiện dạy học
 GV: Tư liệu về Chu Quang Tiềm.
 HS: Soạn bài theo yêu cầu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Cảm nhận được giá trị nội dung và NT của truyện Chiếc Lược Ngà
1. Kiến Thức:	
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc Lược Ngà .
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản truyện hiện đại.
 - PP: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
 - Kĩ thuật: động não, học theo nhóm.
 3. Thái độ: 
Trân trọng tình cảm gia đình ,yêu quý kính trọng cha mẹ..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: SGK, bài giảng, b¶ng phô, TLTK.
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
iv. H­íng dÉn häc ë nhµ.
- Hệ thống nội dung vừa học.
- Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà: Học bài 
 Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*********************************
DuyÖt vµ gãp ý
 Tæ chuyªn m«n ban gi¸m hiÖu
................................................. ..............................................
.................................................	..............................................
.................................................	..............................................
.................................................	..............................................
duyÖt vµ gãp ý cña tæ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van_chon_9_tuan_25_den_32_gv_tran_van_truong_truong.doc