Tuần: 1 Tiết: 1.
Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng vật sáng.
a.Mục tiêu:
-Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhạn biết được ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
-Phân biệt được nguồn sáng vật sáng.
b. chuẩn bị của thầy và trò.
GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+4 hộp kín có gắn giấy trắng bên trong.
+đèn pin dây nối, công tắc.
C. tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2.Bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: 1 Tiết: 1. Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng vật sáng. a.Mục tiêu: -Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhạn biết được ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. -Phân biệt được nguồn sáng vật sáng. b. chuẩn bị của thầy và trò. GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: +4 hộp kín có gắn giấy trắng bên trong. +đèn pin dây nối, công tắc. C. tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương trình và đặt vấn đề vào bài mới. GV: Giới thiệu nội dung chương trình vật lí 7 và yêu cầu về nôn học. GV: Đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: Nhận biết ánh sáng. GV: Cho Hs quan sát và tìm hiểu nội dung tiến hành thí nghiệm. GV: phân nhóm và yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo nhóm. ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. GV: chốt lại nội dung. HS: Quan sát và tìm hiểu thí nghiệm. HS: HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C1.HS: nêu điều kiện nhận biết ánh sáng. HS: Hoàn thành kết luận à ghi vào vở bài tập I. Nhận biết ánh sáng. + Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vaof mắt ta. Hoạt động 3: Nhìn thấy một vật. ( 15’ ) GV: đặt vấn đề: Khi nào ta nhìn thy một vật. GV: Cho HS thảo luận nhóm theo bàn câu hỏi C2? ? Căn cứ vào đâu em khẳng định ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta GV: chốt nội dung. HS:” thảo luận câu C2. + Nêu hiện tượng quan sát được trong hai trường hợp. + vì sao nhìn thấy mảnh giấy trắng. HS: Trả lờicâu hỏi. HS hoàn thành kết luận. HS: Hoàn thiện vào vở. ? Nhận xét về sự khác nhau về đèn đang sáng và tờ giấy trắng. GV: thông báo khái niệm nguồn sáng và vật sáng. Ngày soan: Ngày giảng: Tuần: 2 Tiết: 2 Sự truyền ánh sáng. a. Mục tiêu -HS biết thực hiện một tí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. -HS phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. -HS biêt vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. -Nhận biết được ba loại chùm sáng. b. Chuẩn bị của thầy và trò. GV: Chuẩn bị cho môic nhóm: 1 đèn pin; 1 ống trụ thẳng và ống trụ cong; 2 màn chắn có đụmc lỗ; 3 kim khâu. C. tiên trình dạy học. 1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tả bài cũ. - đặt ván đề bài mới. Ngày soan: Ngày giảng: Tuần: 3 Tiết: 3. ỉng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. a. Mục yiêu: -Nhận biết được bóng tối và boáng nửa tối, giải thích. -Giải thích vì sao có nhật thực và nguyệt thực. b. tiến trình dạy học. GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: +1 đèn pin; 1 bóng điện lớn 220 v – 40W; 1 vật cản bằng bìâ; 1 màn chắn sáng; 1 hìnhvẽ nhật thực và nguyệt thực. c. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạtn động của trò Nôisj dung cần đạt. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đè bài mới. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 4 Tiết: 4. định luật phản xạ ánh sáng. a. Mục tiêu. -Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. -Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để thHoạt động của thâyay đổi hướng của tia sáng theo ý muốn. b. chuẩn bị của thầy và trò. GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + 1 gương phẳng có giá đỡ; 1 đèn pin có màn chắn để tahọ ra tia sáng, 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ nằm ngang; 1 thước đo góc. c. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần:5 Tiết: 5 ảnh của một vật tạo bới gương phẳng a.Mục tiêu. -HS nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ. -Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vạt đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: “ Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi , vật sẽ chuyển động thẳng đều”. -nêu được một số ví dụ về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính trong thực tế. b. chuẩn bị của thầy và trò. GV: Chuẩn bị cho Hs các dụng cụ thí nghiệm ở hình 5.3 và 5.4 SGK. HS xem lại khía niệm hia lực cân bằng. c. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số. 2.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Nêu cách biểu diễn lực và làm bài tập 4.3 SBT. HS 2: Làm bài tập 4.4 SBT. GV: Nhận xét và cho điểm Hs lên bảng. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: 6 Tiết: 6. Thực hành Quan sát và vẽ ảnh
Tài liệu đính kèm: