Giáo án Vật lí 9 - Chương III: Quang học - GV: Nguyễn Văn Chín - THCS Đại Hợp

Giáo án Vật lí 9 - Chương III: Quang học - GV: Nguyễn Văn Chín - THCS Đại Hợp

KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

 + GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.

 + Qua kết quả kiểm tra, HS rút ra được kinh nghiệm, từ đó cải tiến phương pháp học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 + Nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức và kỹ năng của chương, những bài tập có tính thực tiễn.

 + Ghi yêu cầu của bài kiểm tra.

 + Loại hình kiểm tra : Trắc nghiệm + tự luận.

 + Soạn đề kiểm tra.

III. HOẠT ĐỘNG:

 + Điểm danh.

 + Nêu yêu cầu của bài kiểm tra.

 + Phát đề cho HS.

 + HS làm bài, GV theo dõi, quan sát, uốn nắn kịp thời sai sót về thái độ làm bài ( nếu có )

 + Cuối giờ GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.

 

doc 25 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 9 - Chương III: Quang học - GV: Nguyễn Văn Chín - THCS Đại Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 53
Ngày soạn:14/03/09	
Ngày dạy : 17/03/09	
KIỂM TRA 
I. MỤC TIÊU:
	+ GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
	+ Qua kết quả kiểm tra, HS rút ra được kinh nghiệm, từ đó cải tiến phương pháp học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức và kỹ năng của chương, những bài tập có tính thực tiễn.
	+ Ghi yêu cầu của bài kiểm tra.
	+ Loại hình kiểm tra : Trắc nghiệm + tự luận.
	+ Soạn đề kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG:
	+ Điểm danh.
	+ Nêu yêu cầu của bài kiểm tra.
	+ Phát đề cho HS.
	+ HS làm bài, GV theo dõi, quan sát, uốn nắn kịp thời sai sót về thái độ làm bài ( nếu có )
	+ Cuối giờ GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
IV.THỐNG KÊ ĐIỂM:
Năm học:
Năm học:
Năm học:
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 54
Ngày soạn: 15/03/09	
Ngày dạy : 19/03/09	
	BÀI 48	
	MẮT
I. MỤC TIÊU:
	1. + Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ ( hay trên mô hình ) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới.
	 + Nêu được chức năng của thuỷ tinh thể và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
	 + Trình bày được khái niệm sơ lược sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
	 + Biết cách thử mắt.
	2. + Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh Vật lý.
	 + Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế.
	3. Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng Vật lý.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với cả lớp:
Một tranh vẽ con mắt bổ dọc.
Một mô hình con mắt.
Một bảng thử mắt của y tế.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ổn định lớp
Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
HĐ1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập (5 phút):
+ Một HS trả lời theo hiểu biết.
HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của mắt
 (10 phút):
Hoạt động cá nhân + nhóm
+ Đọc thông tin SGK, thảo luận về những điểm so sánh con mắt và máy ảnh. Trả lời như SGK.
+ Là một thấu kính hội tụ, đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.
+ Giống như phim.Aûnh của vật mà ta nhìn hiện lên màng lưới.
+ C1. Thuỷ tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Nó có chức năng tạo ra ảnh thật màøta nhìn trên màng lưới.
+ Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt. Khi có ảnh hiện lên màng lưới sẽ xuất hiện dòng thần kinh đưa tín hiệu về vật lên não bộ.
HĐ3:Tìm hiểu sự điều tiết của mắt (15 phút):
+ Trả lời như SGK.
+ C2. ( Vẽ ảnh )
+ 2 tam giác ABO và A’B’O đồng dạng:
Ta có: 
Vì AB và OA không đổi, nên nếu OA lớn thì A’B’ sẽ nhỏ, và ngược lại.
+ 2 tam giác OIF va2A’B’F dồng dạng. Ta có:
Vì OA’ và AB không đổi nên nếu A’B’ lớn thì OF nhỏ và ngược lại.
Kết quả:
Nếu khoảng cách từ vật đến mắt lớn thì ảnh sẽ nhỏ và tiêu cự sẽ lớn. Khi nhìn những vật ở gần thì tiêu cự của mắt sẽ nhỏ.
HĐ4: Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn (10 phút):
+ Trả lời theo SGK.
+ Đọc thông tin trong SGK.
+ Trả lời theo SGK.
+ Đọc thông tin trong SGK. 
 HĐ4: Vận dụng, củng cố,hướng dẫn về nhà:(5 phút):
+ C5. 
Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là:
Ta có:
+ C6. Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của mắt sẽ dài nhất,khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của mắt sẽ ngắn nhất.
+ Đọc “Ghi nhớ ”, “Có thể em chưa biết”.
 Về nhà:
Làm bài tập 49 trong SBT.
Ôn lại cách vẽ ảnh. 
? Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? Tác dụng của các bộ phận đó?
+ Vào bài mới như SGK.
+ Hướng dẫn HS đọc bài và trình bày mô hình con mắt cho HS.
? Mắt có những bộ phận chính nào?
? Nêu hoạt động chính của thuỷ tinh thể?
? Màng lưới có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
? Câu hỏi C1. 
? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào của con mắt?
º Hướng dẫn HS đọc tài liệu.
? Thế nào gọi là sự điều tiết của mắt?
º Hướng dẫn HS dựng ảnh của cùng một vật qua thuỷ tinh thể khi:
( C2. ) + Vật ở gần mắt.
 + Vật ở xa mắt.
º Hướng dẫn HS so sánh tiêu cự của thuỷ tinh thể trong 2 trường hợp.
Có 2 bước:
+ Bước 1: dựa vào tia đi qua quang tâm để chứng minh vật ở xa sẽ có ảnh trên màng lưới nhỏ hơn vật ở gần mắt.
+ Bước 2: dựa vào tia song song với trục chính để chứng minh rằng tiêu cự của thuỷ tinh thể trong trường hợp 1 lớn hơn trường hợp 2.
? Thế nào là điểm cực cận của mắt?
? Thế nào là điểm cực viễn của mắt?
+ Hướng dẩn HS đọc thông tin.
+ Hướng dẫn HS xác định điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt mình.
+ Nếu không còn thời gian thì C5, C6 làm ở nhà.
? Câu hỏi C5.
? Câu hỏi C6.
Bài 48
MẮT
I. Cấu tạo của mắt:
1. Cấu tạo:
+ Hai bộ phận quan trọng của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới.
+ Thuỷ tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Aûnh của vật mà ta nhìn hiện lên màng lưới.
+ Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “ dòng thần kinh ” đưa thông tin về ảnh lên não bộ.
2. So sánh mắt và máy ảnh:
+ Thuỷ tinh thể giống như vật kính.
+ Màng lưới giống như phim.
II. Sự điều tiết:
Trong quá trình điều tiết thì thuỷ tinh thể bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn:
+ Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận của mắt.
+ Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ được mà không điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt.
III. Vận dụng:
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 55
Ngày soạn:	21/03/09	
Ngày dạy :	24/03/09	
BÀI 49
MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO
I. MỤC TIÊU:
	1. + Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là: không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ.
	 + Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính hội tụ.
	 + Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
	 + Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
	2. Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục các tật về mắt.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm HS:
1 kính cận.
1 kính lão.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ổn định lớp
Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
HĐ1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập (5 phút):
+ Ảnh ảo của TKHT nằm ngoài tiêu cự và to hơn vật.
+ Ảnh ảo của TKPK nằm trong tiêu cự, nhỏ hơn vật.
HĐ2:Tìm hiểu về tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị (18 phút):
+ Hoạt động nhóm.
+ Trả lời C1 theo SGK.
C2: Mắt cận thị không nhìn rõ được những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt cận thị gần hơn so với mắt bình thường.
C3.Xem kính cận thị có phải là thấu kính phân kỳ hay không ta phải xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không.
C4. 
Mắt không nhìn rõ vật AB vì nó nằm xa hơn điểm cực viễn của mắt.
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh ảo của vật thì ảnh phải hiện lên rong giới hạn nhìn rõ của mắt, nghĩa là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn của mắt.
Nếukính cận có tiêu cự trùng với điểm cực viễn của mắt thì yêu cầu nói trên hoàn toàn được thoả mãn
HĐ3.Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục: (17 phút)
Hoạt động cá nhân:
+ Đọc thông tin.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Đọc “Ghi nhớ ”, “Có thể em chưa biết”.
- Về nhà:
+ Làm bài tập trong SBT.
+ Xem trước bài 50 SGK.
? Hãy so sánh ảnh ảo của TKHT và ảnh ảo của TKPK?
+ Vào bài như SGK.
+ Tổ chức cho HS thảo luận và hợp thức hoá những kiến thức với biểu hiện của tật cận thị.
? Câu hỏi C1.
? Câu hỏi C2.
+ Kiểm tra sự nhận biết của HS về một kính cận thị thật C3.
? Câu hỏi C4.
? Tại sao ngưòi cận thị không nhìn rõ các vật ở xa?
? Muốn nhìn rõ các vật ở xa người cận thị phải làm gì?
? Kính cận thị là loại kính gì? Kính thích hợp là phải có tiêu chuẩn nào?
+ Hướng dẫn những đặc điểm của mắt lão.
? Mắt lão là mắt thường gặp ở những người có tuổi như thế nào?
? Mắt lão có những đặc điểm nào?
? Câu hỏi C5. 
? Câu hỏi C6.
? Làm thế nào để khắc phục tật mắt lão?
? Kính lão là loại kính gì? Ứng dụng trường hợp nào của thấu kính hội tụ?
Bài 49
MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO
I. Mắt cận thị:
1.Những biểu hiện của tật cận thị:
* Khi đọc sách, đặt sách gần mắt hơn bình thường.
* Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
* Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
2.Cách khắc phục tật cận thị:
Người cận thị thì phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thị thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.
II. Mắt lão: 
1.Những đặc điểm của mắt lão:
+ Mắt lão là mắt của người già.
+ Nhìn được các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần.
+ Điểm cực cận của mắt xa mắt hơn bình thường.
 2.Cách khắc phục tật mắt lão: 
Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ các vật ở mắt hơn bình thường. Kính lão là thấu kính hội tụ.
III. Vận dụng:
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 56
Ngày soạn: 21/03/09	
Ngày dạy : 26/03/09	
BÀI 50
KÍNH LÚP
I. MỤC TIÊU:
	1. + Biết được kính lúp dùng để làm gì?
	 + Nêu được đặc điểm của kính lúp.
	 + Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
	 + Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được các vật có kích thước nhỏ.
	2. Tìm tòi ứng dụng kỹ thuật để biết kỹ thuật qua bài kính lúp.
	3. Nghiêm túc, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm HS:
Mỗi nhóm có 1-2 kính lúp, độ bội giác khác nhau.
Thước nhựa có giới hạn đo30cm và độ chia nhỏ nhât1mm.
3 vật nhỏ: con kiến, chiếc lá cây, xác con kiến.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ổn định lớp
Bài mới:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
HĐ1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập (5 phút):
+ Cả lớp làm vào vở cá nhân, một HS trung bình lên dựng ảnh.
HĐ2:Tìm hiểu kính lúp :
(15 phút):
+ Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi ( cá nhân )
+ ... u sắc của cây đó. Vậy có phải da của nó bị đổi màu không? ( Hoặc vào bài như SGK )
? Câu hỏi C1. 
Yêu cầu HS thảo luận bằng cách lấy vật có màu đỏ đặt dưới ánh sáng của đèn ống hoặc dưới ánh sáng Mặt Trời.
? Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
+ Yêu cầu HS sử dụng hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu, hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Đặt vật màu đỏ lên nền sáng trong hộp.
Đặt tấm lọc màu đỏ rồi màu xanh.
+ Nhận xét kết quả của các nhóm, thống nhất kiến thức và ghi bài.
+ Từ kết quả thí nghiệm, đề nghị HS rút ra kết luận của bài.
+ 3 HS phát biểu .
( 3 đối tượng )
? Câu hỏi C4. 
ª Gợi ý: ánh sáng ta thấy có màu gì? Màu lá ban ngày là màu gì? Vì sao?
+ Hướng dẫn HS ghi lại thông tin bằng sơ đồ, giải thích.
+ Kiểm tra lại thí nghiệm.
? Câu hỏi C5.
 ( HS yếu trả lời ) 
Bài 55
MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU
I.Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dưới ánh sáng trắng .
 Khi nhìn thấy một vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta
 ( trừ các vật màu đen )
II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
Thí nghiệm và quan sát:
Nhận xét:
 + C2. 
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ, nhìn thấy vật có màu đỏ.
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật có màu xanh, lục, đen, nhìn thấy vật gần đen.
Chiếu ánh sáng đỏ vào vật có màu trắng, nhìn thấy vật có màu đỏ.
+ C3.
Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật xanh lục và màu trắng, vật có màu lục.
Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác, nhìn thấy vật màu tối ( đen )
III. Kết luận:
+ Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó.
+ Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
+ Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu nào cả.
IV. Vận dụng:
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 62
Ngày soạn:	
Ngày dạy :	
BÀI 56
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
	1. + Trả lời được câu hỏi: tác dụng nhiệt là gì?
	 + Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng lên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.
	 + Trả lời được câu hỏi: tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?
	2. Thu thập thông tin về tác dụng của ánh sáng trong thực tế để thấy được vai trò của ánh sáng.
	3. Say mê vận dụng khoa học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Một tấm kim loại một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen, hoặc 2 tấm kim loại khác nhau sơn trtắng và sơn đen.
Một hoặc hai nhiệt kế.
Một chiếc đèn 25 W.
Một chiếc động hồ. 
Một dụng cụ sử dụng pin mặt trời ( Máy tính bỏ túi ).
	II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
HĐ1: KTBC – Tổ chức tình huống học tập : (5 phút):
+ 2 HS lên bảng, Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng :(20 phút):
+ Đọc thông tin SGK.
+ C1. 
Phơi các vật ngoài nắng, vật nóng lên.
Khi chạy điện, người ta chiếu ánh sáng vào cơ thể, chỗ bị chiếu sáng sẽ nóng lên.
+ C2. Khi phơi khô các vật ngoài nắng, làm muối
+ Thảo luận nhóm.
Đọc thông tin ở SGK.
Mô tả thí nghiệm.
Kết quả ( Điền bảng )
Kết luận , trả lời C3.
+ C3. Trong cùng một thời gian với cùng một nhiệt độ thì tấm kim loại sơn đen tăng nhiệt độ nhanh hơn tấm kim loại sơn trắng.Hai tấm kim loại này được làm cùng một loại chất liệu và có kích thước như nhau nghĩa là trong cùng một điều kiện vật màu màu đen hấp thu năng lượng nhiều hơn tấm kim loại màu trắng.
+ Đọc thông tin ở SGK.
HĐ3.Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng. (5 phút):
+ Đọc thông tin để trả lời câu hỏi.
+C4. Tuỳ tình hình thực tế, HS trả lời câu hỏi.
+ C5. ( Như trên )
+ Trả lời theo SGK và theo hiểu biết.
 HĐ4 .Tác dụng quang điện cuả ánh sáng. (15 phút):
+ Đọc thông tin ở SGK.
+ Trả lời theo SGK, ghi bài.
+ C6. Một số máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em,
+ C7. Muốn pin phát điện phải chiếu ánh sáng vào đèn pin. Khi pin hoạt động thì nó không nóng lên hoặc chỉ nóng lên không đáng kể 
 Vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
+ Trả lời theo hiểu biết.
 HĐ5.Vận dụng :(5 phút): 
+ C8. Acsimet dã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời.
+ C9. Muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng Mặt Trời.
+ C10. Về mùa đông phải mặc quần áo sẫm vì hấp thu nhiều năng lượng của ánh sáng Mặt Trời. Về mùa hè, trái lại, phải mặc quần áo màu nhạt, ít hấp thu năng lượng Mặt Trời , giảm được nóng bức khi ra ngoài nắng.
? Chữa bài tập 55.1 &55.3 SBT.
? Chữa bài 55.4 SBT ( HS khá )
+ Vào bài như SGK hoặc: Trong thực tế người ta đã sử dụng ánh sáng vào công việc nào? Vậy ánh sáng có tác dụng gì?
? Câu hỏi C1.
+ Tìm hiểu mục đích của thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen.
+ Ghi kết quả thí nghiệm, trả lời C3.
+ Giữ không đopi63 khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để có kết quả chính xác.
+ Phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ phòng trước khi làm thí nghiệm.
+ Nếu làm thí nghiệm với 2 tấm kim loại khác nhau, thì chú ý cả đến hình dạng của dây tóc bóng đèn dùng để chiếu sáng.
ª Thông tin ở SGK.
+ Hướng dẫn HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi
? Câu hỏi C4. 
? CÂu hỏi C5. 
? Tác dụng của ánh sáng là gì?
? Pin quang điện là gì?
? Câu hỏi C6. 
( Muốn khẳng định kết luận này ta đem pin vào chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào pin cho nó nóng lên hơn cả lúc chiếu sáng vào nó, pin không hoạt động. Vậy pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng )
? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?
? Câu hỏi C8. ? Câu hỏi C9. ? Câu hỏi C10.
Bài 56
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? 
 Aùnh sáng chiếu vào các vật sẽ làm cho chúng nóng lên. Khi đó năng lượng của ánh sáng sẽ biến thành nhiệt năng.
Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen.
a/ Mô tả.
b/ Kết quả.
c/ Kết luận.
II .Tác dụng sinh học của ánh sáng: 
 Aùnh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
III .Tác dụng quang điện của ánh sáng: 
1.Pin Mặt Trời:
( Pin quang điện )
Là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
2. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng quang điện.
IV :Vận dụng:
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 63
Ngày soạn:	
Ngày dạy :	
BÀI 57
Thực hành
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
.I. MỤC TIÊU:
+ Trả lời được câu hỏi: thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc?
+ Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc.
Thái độ cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ: 
Đối với mỗi nhóm HS:
Một đèn phát ra ánh sáng trắng.
Một tấm lọc đỏ, vàng lục, lam.
Một dĩa CD, một số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc, các đèn LED đỏ, lục, lam hoặc bút laze.
Một nguồn điện 3 V.
Một hộp cactông che tối.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp
2. Bài thực hành:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
HĐ1:Kiểm tra lý thuyết: (10 phút):
 Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị lý thuyết của các bạn trong nhóm.
HĐ2: Chuẩn bị dụng cụ, tin61 hành thí nghiệm
 (25 phút):
1/ Thí nghiệm:
+ HS nhận dụng cụ, tìm hiểu trên dĩa CD có cấu tạo bề ngoài như thế nào?
+ Làm thí nghiệm.
+ Ghi kết quả báo cáo.
2/ Phân tích kết quả:
+ Aùnh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng dĩa CD.
+ Aùnh sáng không đơn sắc chiếu vào dĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.
HĐ3 :Thu báo cáo thí nghiệm :(10 phút):
 HS nộp báo cáo thực hành
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 64
Ngày soạn:	
Ngày dạy :	
BÀI 58
TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC
.I. MỤC TIÊU:
Trả lời được những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra.
Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng
II. CHUẨN BỊ: 
	HS trả lời các câu hỏi mục “ Tự kiểm tra ” trong SGK. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
Trợ giúp của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1:HS báo cáo trước lớp và trao đởi kết quả tự kiểm tra :(20 phút):
? Trả lời các câu hỏi SGK
HĐ2 Vận dụng: (25 phút):
+ Gọi HS trả lời các câu hỏi từ câu 17 đến câu 21.
+ Gọi HS thực hiện bài tập23: 1 HS vẽ hình, HS khác giải câu b.
+ GV theo dõi HS còn lại tiến hành bài làm.
+ Sau đó GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài.
+ GV chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình.
+ Trả lời câu hỏi:
2. – Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại 1 điểm; hoặc: TKHT cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.
 – Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
13. Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào, ta cho chùm sáng đó chiếu qua một lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của một đĩa CD.
14. Muốn trộn 2 ánh sáng màu với nhau, ta cho 2 chùm sáng màu đó chiếu vào cùng một chỗ tren một màn ảnh trắng, hoặc cho 2 chùm sáng đó đi theo cùng một phương và mắt. Khi trộn 2 ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác với màu của 2 ánh sáng ban đầu.
15. chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng thành tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần như có màu đen.
17. B
18. B
19. B
a
b
c
d
4
3
2
1
20. D
21. 
23. a) Vẽ hình:
b) 
+ (1)
+ Vì AB = OI nên: .
Mà: . (2)
Từ (1) và (2) 
 .
Thay số, ta được: 
(cm).
Vậy ảnh cao khoảng 2,86cm.
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_9_chuong_iii_quang_hoc_gv_nguyen_van_chin_thc.doc