Giáo án Vật lí 9 - Tiết 20: thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I2 trong định luật Jun – Lenxơ

Giáo án Vật lí 9 - Tiết 20: thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I2 trong định luật Jun – Lenxơ

Tuần 10 TIẾT 20:THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q VÀ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ

A MỤC TIÊU

1. Vẽ được sơ đồ mạch điện củaTN kiểm nghiệm định luât Jun –Len xơ

2.Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q tlt I2 trong định luật Jun –Len xơ .

3.Có tác phong cẩn thận , kiên trì ,chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN.

B. CHUẨN BỊ

GV: Cho mỗi nhóm

- 1 nguồn điện không đổi 12V -2A , 1ampekế có GHĐ 2A cà ĐCNN 0,1A , 1 biến trở loại 20 – 2A , bình nhiệt lượng kế dung tích 250ml ,dây đốt 6 bằng nicôm, 1 nhiệt kế GHĐ 1000C và ĐCNN 10C , 1 đồng hồ bấm dây và 5 đoạn dây nối.

Cho GV: Một bộ TN như trên và bảng phụ vẽ sơ đồ mạch điện.

HS: Ôn lại định luật Jun –Len xơ và cách mắc sơ đồ mạch điện

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 9 - Tiết 20: thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I2 trong định luật Jun – Lenxơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2006
Ngày giảng : 14/11/2006
Tuần 10 Tiết 20:thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I2 trong định Luật jun – lenxơ
A mục tiêu
1. Vẽ được sơ đồ mạch điện củaTN kiểm nghiệm định luât Jun –Len xơ 
2.Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q tlt I2 trong định luật Jun –Len xơ .
3.Có tác phong cẩn thận , kiên trì ,chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN.
B. Chuẩn bị
GV: Cho mỗi nhóm 
1 nguồn điện không đổi 12V -2A , 1ampekế có GHĐ 2A cà ĐCNN 0,1A , 1 biến trở loại 20 – 2A , bình nhiệt lượng kế dung tích 250ml ,dây đốt 6 bằng nicôm, 1 nhiệt kế GHĐ 1000C và ĐCNN 10C , 1 đồng hồ bấm dây và 5 đoạn dây nối.
Cho GV: Một bộ TN như trên và bảng phụ vẽ sơ đồ mạch điện.
HS: Ôn lại định luật Jun –Len xơ và cách mắc sơ đồ mạch điện.
C.Các hoạt động thực hành.
Hoạt động của thầy và 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (5’)Trình bài báo cáo thực hành , trả lời câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở phần báo cáo thực hành .
GV: Kiểm tra việc thực hiện báo cáo thực hành.
Hoạt động 2 : (5’)Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành.
GV: Chia HS của lớp làm 4 nhóm và phân công nhóm trưởng.
G:Yêu cầu HS đọc kĩ mục II và trả lời các câu hỏi:
? Hãy nêu mục tiêu củaTN.
? Tác dụng của từng dụng cụ trong TN.
? Trình bày cách mắc.
? Công việc của mỗi lần đo là gì.
Hoạt động 3: (4’)Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm.
GV: Treo sơ đồ mạch điện trên bảng phụ.
GV: Cho HS các nhóm mắc và quan sát chỉnh sửa cho HS.
GV: Kiểm tra mạch điện cho các nhóm.
Hoạt động 4:(9’)Tiến hành TN và đo lần thứ nhất.
GV: -Yêu cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.
 -Yêu cầu các nhóm tiến hành TN.
GV: Theo dõi và chỉnh sửa đôn đốc HS làm TN và hướng dẫn cách ghi vào báo cáo TN.
Hoạt động5: (8’)Tiến hành TN và đo lần thứ hai.
GV: Yêu cầu HS điều chỉnh biến trở sao cho I = 1,2A và tiến hành như lần 1.
GV: Theo dõi và chỉnh sửa đôn đốc HS làm TN và hướng dẫn cách ghi vào báo cáo TN
Hoạt động 6: (9’)Tiến hành TN và đo lần thứ ba.
GV: Yêu cầu HS điều chỉnh biến trở sao cho I = 1,8A và tiến hành như lần 1.
GV: Theo dõi và chỉnh sửa đôn đốc HS làm TN và hướng dẫn cách ghi vào báo cáo TN
Hoạt động 7:(5’) Hoàn thành báo cáo thí nghiệm.
GV: Lấy kết quả của 1 nhóm treo lên bảng phân tích nhanh.
GV: Nhận xét tinh thần , thái độ ,tác phong và kĩ năng của các HS và các nhóm. 
HS trả lời các câu hỏi ở phần báo cáo thực hành
HS hoàn chỉnh lại vào vở bài tập. 
HS xác định nhóm của mình.
HS đọc kĩ mục II .
HS nêu mục tiêu của TN và tác dụng từng dụng cụ trong TN.
HS trình bày cách mắc.
HS trả lời.
HS trong từng nhóm phân công nhiệm vụ và măc sơ đồ mạch điện.
Nhóm trưởng phân công
- 1 HS điều chỉnh biến trở 
- 1 HS khuấy nước.
- 1 HS đọc t1sau khi bấm đồng hồ và đọc t2 sau khi đo 7 phút , sau đó ngắt công tắc điện.
- 1 HS ghi kết quả TN.
HS điều chỉnh biến trở sao cho I = 1,2A và tiến hành như lần 1.
HS điều chỉnh biến trở sao cho I = 1,8A và tiến hành như lần 1.
HS cùng GV phân tích quả của 1 nhóm.
HS nghe GV nhận xét.
I.chuẩn bị (sgk)
Cho mỗi nhóm 
- 1 nguồn điện không đổi 12V -2A , 1ampekế có GHĐ 2A cà ĐCNN 0,1A , 1 biến trở loại 20 – 2A , bình nhiệt lượng kế dung tích 250ml ,dây đốt 6 bằng nicôm, 1 nhiệt kế GHĐ 1000C và ĐCNN 10C , 1 đồng hồ bấm dây và 5 đoạn dây nối.
II.Nội dung thực hành( Sgk)
Sơ đồ mạch điện của bài thực hành.
 K + -
III.Mẫu báo cáo thực hành
1.Trả lời câu hỏi
 a) Q = I2Rt
 b) Đó là hệ thức:
 Q = (c1m1+c2m2)(t02- t01)
 c) Khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức:
t0 = t02- t01 =I2 Rt/c1m1+c2m2
Bảng báo cáo TN:
 KQ
Lần đo
CĐDĐ
I ( A)
Nhiệt độ ban đầu t01
Nhiệt độ cuối t02
Độ tăng nhiệt độ 
t0 =t02- t01)
1
I1=0,6A
t0=
2
I2=,2A
t0=
3
I3=01,8A
t0=
3.Kết luận:
Ngày soạn: 27/11/2006
Ngày giảng: 05/12/2006
Tuần: !# Tiết: 205
Từ phổ -đường sức từ
A.Mục tiêu:
	-HS biết cách dùng mạt săts tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
	-HS biết cách vẽ đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
B. chuẩn bị của thầy và trò.
 	GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 
	+1 nam cvhâm tghẳng, tấm bìa, mạt sắt, bút dạ, kim nam châm.
	HS: Học các nội dung bài cũ và xem trước bài mới.
c. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV: Nêu câu hỏi: Chưa bài tập số 24.3; 24.4 SBT.
Dưới lớp trả lời chung và GV kiểm tra vở của 3 HS.
GV: Đặt vấn đề vào bài mới như SGK.
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
GV: Cho các nhóm nghiên cứu SGK và tiến hành nêu mục đích thí nghiệm.
GV: Giao dụng cụ và cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
?Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1? 
GV: Chốt nội dung câu C1 và thông báo về từ phổ.
HS: Nêu mục đích thí nghiệm và cách thức tiến hành thí nghiệm.
HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm.
HS: đại diện nhóm nêu kết quả thí nghiệm và trả lời câu C1.
HS: Trả lời vào vở bài tập.
HS: Nghe và ghi vở.
Thí nghiệm:
C1: Mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cưc kia.
-Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần.
*Kết luận: ( SGK).
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều của các đướng sức từ.
GV: Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn của SGK.
GV: gọi đại diện nhóm lên bảng vẽ đường sức từ.
GV: thông báo các nét liền mà các em vẽ được được gọi là đường sức từ.
? Yêu cầu HS đặt các nam châm nhỏ nối tiếp nhau trên một đường sức từ, làm câu C2?
GV: Nêu quy ước về chiều đường sức từ, yêu cầu HS làm mục (c) và câu C3.
GV: Chốt nội dung.
HS: Hoạt động nhóm thảo luận và trả lời.
HS: Lên bảng vẽ các đường sức từ.
HS: Nghe gv thông báo.
HS: tiến hành làm thí nghiệm.
HS: làm câu C2 vào vở bài tập.
HS: Ghi và vẽ theo quy ước, gv thông báo.
HS: làm mục ( c) và câu C3.
*Quy ước: (SGK)
C3: Bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc đi vào từ cực nam.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.
? Em có nhận xét gì về sự định hướng của các kim nam châm trên một đường sức từ?
? Nhận xét gì về đường sức từ ở hai đầu nam châm.
GV: Nêu kết luận cho HS ghi vở.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: nêu nhận xét.
HS: đọc kết luận.
*Kết luận: (SGK).
C4: ở khoảng giữa hai thanh nam châm hình chữ U các đường sưc từ gần như song song.
C5: Đầu B: Cực nam.
Đầu A: Cực bắc.
Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng
GV: Cho HS hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập từ câu C4; C5; C6.
GV: Nêu các câu hỏi cho HS củng cố lại bài.
HS: Làm các câu hỏi vào vở bài tập theo hướng dẫn của GV.
HS: Trả lời.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
-Học theo SGK và vở ghi.
-BTVN: 23. 1=> 23. 5 SBTập
NGày soạn: /12/2006
Ngày giảng: 6/12/2006
Tuần: 13 Tiết: 26
 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
A.Mục tiêu:
-HS so sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạyqua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
-Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
-Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết cvhiều dòng điện.
B. C
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới.
huẩn bị của thầy và trò.
	GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 
	+1 tấm nhựa có luồn sẵn các ống dây.
	+1 nguồn điện 6 v, mạt sắt, công tắc, 3 đoạn dây.
	HS: Xem bài mới và làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_9_tiet_20_thuc_hanh_kiem_nghiem_moi_quan_he_q.doc