Tuần 1 - Tiết: 01 Ngày dạy: 16/8/2011
Bài: 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN, vẽ đồ thị.
3. Thái độ: Có ý thức hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng 1 và 2; vẽ hình 1.2 (SGK)
2. Học sinh: 1 dây dẫn (Nikêlin) dài 1m, đường kính 0,3mm, 1 Ampe kế GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A, 1 Vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN,1 công tắc, 1 nguồn DC 6V, các dây nối.
Tuần 1 - Tiết: 01 Ngày dạy: 16/8/2011 Bài: 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN, vẽ đồ thị. 3. Thái độ: Có ý thức hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng 1 và 2; vẽ hình 1.2 (SGK) 2. Học sinh: 1 dây dẫn (Nikêlin) dài 1m, đường kính 0,3mm, 1 Ampe kế GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A, 1 Vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN,1 công tắc, 1 nguồn DC 6V, các dây nối. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình vật lý 9, ôn kiến thức cũ: (5 Phút) Gv: Giới thiệu chương trình vật lý 9 Gv: Đặt câu hỏi: ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua đèn và HĐT giữa 2 đầu bóng đèn ta cần dụng cụ gì? ?Nguyên tăc sử dụng các dụng cụ đó? (xem H.1.1) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vao hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: (15 Phút) + Y/c học sinh tìm hiểu sơ đồ H1.1 + Theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện. Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Gv: Cho các nhóm thảo luận và trả lời C1 Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị rút ra kết luận: (15 Phút) Gv: Đưa đồ thị hình 1.2 vẽ sẵn trên bảng phụ và đặt câu hỏi. ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U có đặc điểm gì? Hs: Đọc thông báo về dạng đồ thị trong SGK và trả lời câu hỏi của Gv. HS đứng tại chỗ hoàn thành C3 Gv: Yêu cầu các nhóm đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa I và U. HS: Thảo luận nhóm để rút ra nhận xet dạng đồ thị và kết luận. 2 HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Củng cố vận dụng: (10 Phút) ? Em hãy nêu KL Về mối quan hệ giữa I và U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? HS hoạt động cá nhân để trả lời C4; C5. 2 HS lên bảng trả lời câu C4 và C5 - Cho học sinh nhận xét. GV nhận xét. I. Thí nghiệm: 1. Sơ đồ mạch điện:(SGK) 2. Tiến hành thí nghiệm: C1: Khi tăng (giảm) U giữa 2 đầu dây bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế: 1. Dạng đồ thị: C2. C3. I1 = 0,5A; I2 = 0,7A 2. Kết luận: (SGK/5) III. Vận dụng: C4 C5. Cường độ dòng điên chay qua dây dẫn tỷlệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. * Hướng dẫn tự học: + Làm bài tập về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 1.1;1.2; 1.3; 1.4; (SBT/4) - Đọc phần có thể em chưa biết. + Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc và nghiên cứu trước bài 2. Tuần 1 - Tiết: 02 Ngày dạy: 18/8/2011 Bài: 2 Điện trở của dây dẫn - định luật ôm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dung được công thưc tính điện trở giải BT. Phát biểu và viết đươc hệ thức của định luật ôm. Vận dụng được định luật để giải bài tập đơn giản 2. Kỹ năng: Xử lý kết quả TN đã có, tính toán chính xác. 3. Thái độ: Phối hợp chăt chẽ với bạn bè trong nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Kẻ sẵn bảng 1 và 2 lên bảng phụ. + Kẻ sẵn bảng để ghi giã trị thương số U/I đối với mỗi dây. 2. Học sinh III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề: (7 Phút) GV: nêu câu hỏi. HS1: + Nêu KL về mqh giữa I và U? + Đồ thị biểu diễn có đặc điểm gì? + Làm bài tập 1.1 (SBT/4) HS2: Chữa bài tập 1.2 và 1.4 (SBT/4) GV: nhận xét và cho điẻm. GV: Đặt vẫn đề như SGK. HĐ2: Xác định thương đối với mỗi dây. (20 Phút) GV: Treo bảng 1 và 2 lên bảng. HS: hoạt động cá nhân C1 tính thương ở bảng 2 và điền kết quả vào bảng. HS: trả lời C2 HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở. ? Thế nào là điện trở của một dây dẫn? HS: trả lời câu hỏi của GV, và ghi tóm tắt. GV giới thiệu kí hiệu điện trở trên mạch điện. HS nghiên cứu đơn vị đo trong SGK. Hãy đổi 0,5MW =...........KW =.............W ? Điện trở có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm (5 Phút) ? Hệ thức của định luật ôm được viết như thế nào? HS viết hệ thức vào vở ? Hãy phát biểu hệ thức trên bằng lời? HS phát biểu như SGK ị GV giới thiệu định luật. Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng (13 Phút) ? Công thức R = dùng để làm gì? HS: Dùng để tính điện trở của dây dẫn. ? Có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? HS: Không thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được. Vì R không đổi. GV cho HS làm câu C3 và C4 Y/c 2 HS lên bảng trình bày. 2HS lên bảng kiểm tra. HS1: trả lời phàn ghi nhớ SGK. Bài 1.1 I = 1,5 (A) HS2: Bài 2 (SBT/4) U = 16 (v) Bài 4 (SBT/4) ( D ) I. Điện trở của dây dẫn: 1. Xác định thương : C1. C2. - Với một dây dẫn nhất định, thương không đổi. - Với các dây dẫn khác nhau thì thương cũng khác nhau. 2. Điện trở: * Khái niệm: R = không đổi R là điện trở * Kí hiệu điện trở trên mạch điện: * Đơn vị: ôm (W) 1MW =1000 kW = 1000000W * ý nghĩa của điện trở: (SGK) II. Định luật ôm: 1. Hệ thức: I = Trong đó: U đo bằng (V) I------------ (A) R----------- (W) 2. Định luật: SGK/8 C3. áp dụng CT: I = ị U = I.R = 12.0,5 = 6V C4. R2 =3R1; U = U1 =U2 So sánh I1 và I2 Ta có I1 =; I2 = ị I1 =3I2 * Hướng dẫn tự học: + Làm bài tập về nhà: - Nắm chắc công thức I = U/R - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết. + Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trước bài thực hành - Kẻ sẵn mẫu báo cáo và trả lời trước các câu hỏi ở bài thực hành. Tuần 2 - Tiết: 03 Ngày dạy: 24/8/2011 Bài: 3 thực hànH xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được cách xác định điện trở bằng công thức tính điện trở. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế. 2. Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng dụng cụ đo điện (Ampe kế và Vôn kế) Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.. 3. Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn sử dụng điện. Hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1 đồng hồ đa năng. 2. Học sinh 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, 1 bộ nguồn điện (4pin), 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V, 1 công tắc; 7 đoạn dây nối. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (10phút) +Y/c lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. + Y/c từng HS trả lời câu hỏi trong bài thực hành. GV Y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện trong TN Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế. + GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở. + Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. + GV đánh gia nhận xét chung về sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (30phút) + GV chia nhóm và phân công nhóm trưởng + Y/c nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm. + GV nêu Y/c chung của tiết thực hành. về thái độ, ý thức thực hành. + Giao dụng cụ cho các nhóm. + Y/c các nhóm tiến hành TN theo nội dung muc II (SGK/9). + GV theo dosi giúp đỡ HS mắc mạch điện,kiểm tra các điểm tiếp xúc,đặc biệt là cách mắc Vôn kế và Ampe kế. + Lưu ý cách đọc kết quả, đọc trung thực,chính xác ở các lần đo. GV cho HS hoàn thành báo cáo và trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được qua mỗi lần đo. Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá thái độ học tập của HS. (5 Phút) + GV thu báo cáo. + Nhận xét rút kinh nghiệm về: - Thao tác TN. - Thái độ học tập của nhóm. - ý thức kỉ luật. + Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. + Từng HS trả lời câu hỏi theo Y/c của GV. HS cả lớp vẽ mạch điện vào vở + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ. Các nhóm nhận dụng cụ. HS các nhóm tiến hành làm TN theo mục II (SGK/9) và hưỡng dãn của GV. + Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc theo dõi kiểm tra cách mắc của bạn. + Đọc kết quả trung thực, chính xác. + Cá nhân HS hoà thành báo cáo thực hành mục a.); b.) + Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét mục c.) HS nộp báo cáo. + Nghe hướng dẫn về nhà. * Hướng dẫn tự học: + Làm bài tập về nhà: - Xem lại nội dung và công thức định luật Ôm. + Chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn lại kiến thức về mạch điện nối tiếp và song song. - Xem trước bài 4. Tuần 2 - Tiết: 04 Ngày dạy: 26/8/2011 Bài: 4 Đoạn mạch nối tiếp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: Rtđ =R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học. Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2. Kỹ năng: Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn Kế và Ampe kế. Kĩ năng bố trí tiến hành lắp ráp TN. Kĩ năng suy luận lập luận lô gíc. 3 - Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mắc mạch điệnn theo sơ đồ H 4.2 (SGK/12) 2. Học sinh 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6W; 10W; 16W; 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A;1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V; 1 nguồn điệ 6V; 1 công tắc; 7 đoạn dây. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới: (HĐ 1: 7ph) HS1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm. HS2: chữa bài tập 2.1 (SBT) a) I1 = 3mA; I2 = 2mA; I3 =1mA. b) R1 > R2 > R3 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ2: Ôn lại kiến thức cũ: (10 phút) GV đắt câu hỏi: ? Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, I chạy qua mỗi đèn có quan hệ như thế nào với I mạch chính? ? U giữa 2 đầu đoạn mạch có liên quan như thế nào với U giữa 2 đầu mỗi bóng đèn? GV gọi HS gọi HS trả lời C1. + GV: Hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. + Gọi HS nêu lại mqh giữa U; I trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 nt R2. GV gọi 1 HS lên bảng trình bày câu C2. GV kiểm tra phần trình bày của HS dưới lớp. HĐ 3: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. (15 phút) HS nghiên cứu SGK. ?Thế nào là điện trở tương đương? ? Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính như thế nào? HS hoàn thành câu C3. GV có thể hưỡng dẫn HS như sau: - Viết biểu thức liên hệ giữa UAB; U1; U2 - Viết biểu thức tính I và R tương ứng. ? GV để khẳng định công thức này đúng ta phải làm gì? GV cho HS các nhóm tiến hành TN kiểm tra ? Em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra Công thức (4)? HS làm TN kiểm tra và B/c kết quả TN. ? Qua kết quả TN ta có thể rút ra KL gì? HĐ 4: Củng cố -Vận dụng (13 phút) + Gọi HS trả lời câu C4. GV làm TN kiểm tra câu trả lời của HS trên mạch điện đã chuẩn bị sẵn. Qu ... các nhóm nhận dụng cụ TN. HS tìm hiểu cấu tạo bề mặt của đĩa CD. GV hướng dẫn HS đưa đĩa CD vào hộp kín và chiếu chùm sáng qua 1 khe nhỏ của hộp kín. HS trong nhóm thay nhau để mắt vào khe quan sát. GV cho HS làm lần lượt với các chùm sáng màu được lọc qua tấm lọc màu. (đỏ, vàng, lục, lam) HS: các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào báo cáo. HS rút ra kết luận qua kết quả TN GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành báo cáo thực hành. HS hoạt động cá nhân để hoàn thành báo cáo thực hành. HS: Các nhóm thu báo cáo thực hành. Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút) GV thu báo cáo thực hành. + Nhận xét về ý thức kỉ luật của từng nhóm và từng cá nhân HS trong quá trình làm TN. I. Thí nghiệm II - Phân tích kết quả + ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thi không bị phân tích bằng đĩa CD. + ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu. 3.Hướng dẫn tự học: + Chuẩn bị trước phần I: “ Tự kiểm tra” của bài tổng kết chương III vào vở. + Nghiên cứu trước phần vận dụng. Tiết: 66 - Tuần 33 Ngày dạy: ./3/2012 Bài 58: Tổng kết chương IiI: Quang học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. Vận dụng kiến thức và kĩ năng chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng 2. Kỹ năng: Hệ thống hoá kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tượng quang học. Hệ thống hoá được các bài tập quang học. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị trước các bài tập về phần tự kiểm tra và phần vận dụng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề:(HĐ1) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV: Y/c lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. + Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp. GV nhận xét việc chuẩn bị của HS. HĐ2: Ôn tập lại phần lí thuyết. ? Hiện tượng khúc xạ là gì? ? Nêu mqh giữa góc khúc xạ và góc tới. ? ánh sáng qua TK thì tia ló có tính chất gì? ? So sánh ảnh tạo bởi TKHT và TKPK? HS trả lời như phần ghi nhớ (SGK/110) ? TKHT và TKPK được vận dụng trong thực tế như thế nào? ? Thế nào là mắt cận? Thế nào là mắt lão? Nêu cách khắc phục? ? ánh sáng trắng là gì? ánh sáng trắng có đặc điểm gì? ? ánh sáng màu có đặc điểm gì? ? Em hãy nêu các tác dụng của ánh sáng? Hoạt động 3: Vận dụng. GV treo bảng phụ ghi các bài tập 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23. HS lên bảng chữa. GV cho từng HS đứng tại chỗ để trả lời từ bài 17 à bài 21. GV cho 2 HS lên bảng trình bày bài 22 và 23. HS trong lớp thảo luận. GV nhận xét. Chốt lại cách làm. I. Lí thuyết 1.Hiện tượng khúc xạ. 2. Thấu kính TKHT TKPK + Cho ảnh thật khi d > f + Cho ảnh ảo khi d < f. + ảnh thật ngược chiều với vật. Độ lớn phụ thuộc d. + TKHT được vận dụng trong máy ảnh, mắt, kính lúp, kính lão... + TKPK được ứng dụng trong kính cận. 3 - ánh sáng trắng và ánh sáng màu. a.) ánh sáng trắng. b.) ánh sáng màu. c.) Các tác dụng của ánh sáng: + Tác dụng nhiệt. + Tác dụng sinh học. + Tác dụng quang điện. II. Bài tập. Bài 17: Chọn (B) Bài 18: Chọn (B) Bài 19: Chọn (B) Bài 20: Chọn (D) Bài 21: Nối: a - 4; b - 3; c - 2; d - 1 Bài 22: a.) b.) A’B’ là ảnh ảo. c.) A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO. =>OA’ = OA = 10(cm) Vậy ảnh nằm cách TKPK là 10cm Bài 23: a.)Vẽ hìn? b.)AB = 40 cm OA = 120 cm OF = 8 cm ABO ~ A’B’O Vì AB = OI nên ta có: =>A’B’ = 2,86 (cm) Vậy ảnh cao 2,86 (cm) 3.Hướng dẫn tự học: + Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK + Ôn tập lại toàn bộ chương III. + Đọc và nghiên cứu trước bài 59 (SGK) Tiết: 67 - Tuần 34 Ngày dạy: ./3/2012 Chương IV: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu qua sát trực tiếp được. Nhận biết được quang năng, hoá năng và điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 2. Kỹ năng: Hệ thống hoá kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tượng quang học. Hệ thống hoá được các bài tập quang học. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H59.1 (SGK/155) 2. Học sinh: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, Đinamô xe đạp..... III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề:(HĐ1) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV - Tạo tình huống học tập. GV giới thiệu chương VI. HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi: ? Em nhận biết năng lượng như thế nào? HS trả lời theo sự nhận biết của mình. GV đưa ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS ? Những dạng năng lượng mà ta không nhìn thấy trực tiếp thì ta phải làm như thế nào? Hoạt động 2: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng. HS trả lời C1 và giải thích. GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. HS trả lời C2. ? Vậy ta nhận biết được cơ năng và nhiệt năng khi nào? HS đọc kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. HS hoạt động nhóm nghiên cứu câu C3 và trả lời. GV cho đại diện các nhóm đứng tại chỗ để trả lời. (Mỗi nhóm 1 thiết bị) GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. GV cho HS hoạt động cá nhân để hoàn thành C4. ? Qua C3 và C4. Để nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng ta nhận biết như thế nào? HS đọc kết luận 2 Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố HS hoạt động cá nhân để giải C5. HS lên bảng trình bày câu C5. HS đọc phần ghi nhớ. ? Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức gì? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/156 I. Năng lượng C1: + Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng. Vì không có khả năng sinh công. + Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn. + Chiếc thuyền đang chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng. C2: Biểu hiện nhiệt năng là trong trường hợp làm cho vật nóng lên. * Kết luận 1: (SGK/154) II - các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. C3: Thiết bị A: (1) Cơ năng à Điện năng. (2) Điện năng à Nhiệt năng Thiết bị B: (1) Điện năng à Cơ năng. (2) Động năng à Động năng Thiết bị C: (1) Hoá năng à Nhiệt năng (2) Nhiệt năng à Cơ năng C4: ở thiết bị: (C) Hoá năng à Cơ năng. (D) Hoá năng à Nhiệt năng. (E) Quang năng à Nhiệt năng. (B) Điện năng à Cơ năng * Kết luận 2: (SGK/155) III. Vận dụng C5: Tóm tắt. V = 2(l) =>m = 2(Kg) .t1 = 200C ; t2 = 800C C = 4200 J/Kg.K Tính A =? Giải Vì điện năng biến thành nhiệt năng:A = Q Mà Q = C.m.(t2 - t1) Q = 4200. 2. (80 - 20) = 504 000 (J) Vậy A = 504 000 (J) 3.Hướng dẫn tự học: + Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. + Làm bài tập 59.1 à 59.4 ở SBT. + Đọc và nghiên cứu trước bài 60: “Định luật bảo toàn năng lượng” Tiết: 68 - Tuần 34 Ngày dạy: ./4/2012 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng. Phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiệt bị lúc ban đầu. Năng lượng không tự sinh ra. Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện. Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H60.2. 2. Học sinh: Bộ TN (H60.1); III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề:(HĐ1) + Khi nào vật có năng lượng? + Có những dạng năng lượng nào? + Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào? Lấy VD? GV đặt vẫn đề như SGK/157. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 2: Sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện. GV hướng dẫn HS cách bố trí TN (H60.1). GV cho 3 HS lên làm TN cho cả lớp quan sát. GV hướng dẫn: +Đánh dấu độ cao h1 (Khi hòn bi ở vị trí A) à Vị trí B đánh dấu độ cao h2 HS quan sát TN (Chú ý độ cao h1 và h2) HS trả lời C1 và C2. ? Để trả lời được câu C2 cần phải có yếu tố nào? Thực hiện như thế nào? GV cho HS phân tích VA = VB = 0 WđA = WđB = 0 + Đo độ cao h1 và h2. GV cho HS trả lời câu C3. ? Wt của viên bi có hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt đó đã chuyển hoá như thế nào? ? Phần năng lượng hao hụt của viên bi chứng tỏ gì? ? Tính hiệu suất như thế nào? GV cho HS rút ra kết luận. ? Có bao giờ viên bi chuyển động như trong TN mà hB > hA không? Nếu có thì do nguyên nhân nào? HS: hB > hA =>WtB > WtA à Chỉ sảy ra khi ta đẩy thêm hoặc vật nào đó đã truyền thêm năng lượng cho nó. GV treo sơ đồ H60.2 lên bảng. HS quan sát và phân tích để trả lời C4 và C5. HS nêu sự biến đổi trong mỗi bộ phận. ? So sdánh WtA và WtB? ? Em hãy kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện? HĐ 3: Định luật bảo toàn năng lượng. ? Năng lượng có giữ nguyên dạng không? ? Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không? ? Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì W chuyển hoá có sự mất mát không? ? Nguyên nhân mất mát đó? HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. à Rút ra định luật. HĐ 4: Vận dụng - Củng cố. HS hoạt động cá nhân để trả lời C6 và C7. GV gợi ý: ? Máy móc (Động cơ) có năng lượng không? Nếu có rồi thì có mãi mãi không? Muốn hoạt động được thì phải có điều kiện gì? ? Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức gì? HS đọc phần ghi nhớ SGK/159 I - sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện. 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. a.)Thí nghiệm: C1: Từ A à C thì Wt à Wđ Từ C à B thì Wđ à Wt C2: à WtB < WtA C3: Wi < WTP W = Wi + Whh H = b.) Kết luận 1: (SGK/157) 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. C4: + Cơ năng của quả A à Điện năng à Cơ năng của động cơ điện à Cơ năng của quả B. C5: WtA > WtB à Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng. *Kết luận 2: (SGK/158) II - Định luật bảo toàn năng lượng. *Định luật: (SGK/158) III - Vận dụng C6: + Không có động cơ vĩnh cửu. Vì muốn có W thì động cơ phải có W khác chuyển hoá. VD: C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín à W truyền ra môi trường ít và khói bay lên W khói lại được sử dụng. *Ghi nhớ: (SGK/159) 3. Hướng dẫn tự học: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em chưa biết. + Làm bài tập 60.1 à 60.4 ở SBT. + Đọc và nghiên cứu trước bài 61: “Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thuỷ điện” Tiết: 69 - Tuần 35 Ngày dạy: ./4/2012 ôn tập A B C A D
Tài liệu đính kèm: