Giáo án Vật lý 9 - Tiết 32: Nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Giáo án Vật lý 9 - Tiết 32: Nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

1. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.

[VD]. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.

2. Vận dụng đư¬ợc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.

[VD].

- Xác định được chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện.

- Xác định được chiều dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

- Xác định được từ cực của ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua ống dây.

3. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên.

[VD].

- Xác định được chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.

- Xác định được chiều của đường sức từ khi biết chiều của lực từ và chiều của dòng điện.

- Xác định được chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây khi biết chiều của đường sức từ và chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dây.

- Xác định được lực từ tác dụng lên một khung dây đặt trong từ trường. Xác định được chiều quay của khung dây.

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1805Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Tiết 32: Nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 TÊN BÀI DẠY: Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC Ngày soạn: 2/11/2012
Tiết 32 NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
1. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
[VD]. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
2. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
[VD]. 
- Xác định được chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện.
- Xác định được chiều dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
- Xác định được từ cực của ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua ống dây.
3. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên.
[VD].
- Xác định được chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
- Xác định được chiều của đường sức từ khi biết chiều của lực từ và chiều của dòng điện.
- Xác định được chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây khi biết chiều của đường sức từ và chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dây.
- Xác định được lực từ tác dụng lên một khung dây đặt trong từ trường. Xác định được chiều quay của khung dây.
 2. Kỹ năng:
+ Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
 3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức vào bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Đối với giáo viên:
+ Phiếu học tập cá nhân cho mỗi HS: Ghi nội dung bài tập 1 (thay cho bài kiểm tra 15 phút)
+ Phiếu học tập nhóm cho mỗi nhóm: Ghi nội dung bài tập 2; bài tập 3.
 2. Đối với nhóm HS và cá nhân HS:
+ 1 ống dây dẫn 500 – 700 vòng φ = 0,2mm.
+ 1 thanh nam châm (hoặc kim nam châm – la bàn); 1 sợi dây mảnh; 1 giá TN.
+ 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc.
à Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở − hoạt động nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
15
10
10
5
HĐ 1: Giải bài 1
Cá nhân đọc và nghiên cứu đầu bài 1, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức có liên quan cần vận dụng.
Nhắc lại quy tắc nắm tay phải; tương tác giữa hai nam châm.
Cá nhân giải BT 1, câu a, b theo các bước như SGK à nộp bài à trao đổi trên lớp lời giải của câu a, b.
Các nhóm bố trí và thực hiện TN kiểm tra.
HĐ 2: Giải bài 2
Nhóm HS đọc kỹ đầu bài, vẽ lại hình trên phiếu học tập nhóm, suy luận, trao đổi nhóm để nhận thức vấn đề của bài toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải BT, biểu diễn kết quả trên hình vẽ của phiếu học tập nhóm.
Trao đổi kết quả trên lớp.
HĐ 3: Giải bài 3
Làm việc theo nhóm để thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài 3.
HĐ 4: Rút ra các bước giải bài tập
Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải BT vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái à Ghi vở.
+ Phát phiếu học tập cá nhân cho mỗi HS; đọc và nghiên cứu đầu bài 1 và tự giải trong 10 phút à thu bài.
Hỏi: Bài này đề cập đến những vấn đề gì ?
+ Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải.
+ Cho HS tự lực giải lại BT – đối chiếu với gợi ý cách giải của SGK.
+ Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a, b.
+ Theo dõi các nhóm thực hiện TN kiểm tra.
+ Yêu cầu HS vẽ lại hình vào phiếu học tập nhóm, hướng dẫn các ký hiệu ⊙ và ⊕ cho biết điều gì, luyện cách đặt và xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ – Chỉ định đại diện nhóm HS trình bày lời giải bằng cách mô tả bằng lời lời giải của nhóm mình.
+ Hướng dẫn HS trao đổi kết quả giữa các nhóm, chữa bài tập trên phiếu học tập.
+ Sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước giải BT vận dụng quy tắc bàn tay trái.
+ Cho nhóm HS tự giải BT3 trên phiếu học tập.
+ Tổ chức cho HS trao đổi phiếu học tập, thảo luận, chữa bài giải của nhóm bạn à thống nhất kết quả.
* Nêu vấn đề: Việc giải các BT vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bước nào ?
+ Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận về các bước giải một bài tập tự luận.
++ DẶN DÒ:
BT 30.1 à 30.5 SBT.
Hướng dẫn BT 30.3.
PHƯƠNG PHÁP CHUNG.
Bước 1: Đọc kỹ đề bài. Xác định những yếu tố nào đã cho và những yếu tố nào cần xác định.
Bước 2: Xác lập những yếu tố đã cho và những yếu tố cần xác định bởi quy tắc “Nắm tay phải” hay quy tắc bàn “Bàn tay trái” ?
Bước 3: Áp dụng quy tắc “Nắm tay phải” hoặc quy tắc bàn “Bàn tay trái” để xác định những yếu tố cần tìm.
Bước 4: Vận dụng kiến thức vật lý đã học để rút ra kết luận.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
(Thay cho bài kiểm tra 15 phút)
TS điểm: 
š&›
HỌ VÀ TÊN HS:  LỚP: ..
B
A
K
+ -
N
S
Bài 1. 
Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình vẽ.
Đóng mạch điện.
Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
Giải
Khi đóng mạch điện thì: ..
Khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì:
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn Giáo án Vật Lý 9
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
(Thay cho bài kiểm tra 15 phút)
TS điểm: 
š&›
HỌ VÀ TÊN HS:  LỚP: ..
B
A
K
+ -
N
S
Bài 1. 
Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình vẽ.
Đóng mạch điện.
Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
Giải
Khi đóng mạch điện thì: ..
Khi đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì:
š&›
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC “NẮM TAY PHẢI” & QUY TẮC “BÀN TAY TRÁI”
NHÓM:  - LỚP: .
Bài 2: Lời giải thể hiện trên hình vẽ:
a)
S
N
b)
S
N
c)
Hình a) Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có điểm đặt trên . và có chiều từ .
 so với mặt phẳng hình vẽ.
Hình b) Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều từ ..so
với mặt phẳng hình vẽ.
Hình c) Từ cực bên trái hình vẽ là từ cực , từ cực bên phải hình vẽ là từ cực 
Bài 3:
D
C
B
A
N
S
O’
O
Cặp lực và được biểu diễn như thế nào ?.
Cặp lực làm cho khung dây quay theo chiều ..
Khi lực có chiều .. thì khung sẽ quay theo chiều .. Muốn vậy phải .
 .. ... hoặc 
 .
A
B
C
D
Bài tập 30.3 SBT:
¯ Xác định chiều dòng điện chạy qua các đoạn dây AB, BC, CD, DA.
¯ Áp dụng quy tắc “Bàn tay trái” xác định các lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây trên.
¯ So sánh các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD; BC và AD. Từ đó rút ra kết luận.
Trả lời: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT32.VL9 - B30.doc