Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 23 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 23 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

I.Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Mô tả được từ tính của nam châm.

- Biết cỏch xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.

- Biết được các từ cực loại nào thỡ hỳt nhau, loại nào thỡ đẩy nhau.

- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.

2.Kĩ năng:

- Xác định cực của nam châm.

- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.

3.Thái độ: Yờu thớch mụn học, cú ý thức thu thập thụng tin.

II.Chuẩn bị.

* Đối với GV:

 - 2 thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn

màu và tờn cỏc cực.

 - Hộp đựng mạt sắt. - 1 nam chõm hỡnh múng ngựa.

 - Kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng - La bàn.

 - Giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm.

 + Dự kiến ghi bảng : Kết luận về từ tính của nam châm, kết luận về tương tác giữa hai nam châm.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 23 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 31/10/2010
Ngày giảng: 9AB: 3/11/2010 
Chương II: Điện từ học
 Tiết 23 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Mụ tả được từ tớnh của nam chõm.
- Biết cỏch xỏc định cỏc từ cực Bắc, Nam của nam chõm vĩnh cửu.
- Biết được cỏc từ cực loại nào thỡ hỳt nhau, loại nào thỡ đẩy nhau.
- Mụ tả được cấu tạo và giải thớch được hoạt động của la bàn.
2.Kĩ năng:
- Xỏc định cực của nam chõm.
- Giải thớch được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xỏc định phương hướng.
3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú ý thức thu thập thụng tin.
II.Chuẩn bị.
* Đối với GV: 
 - 2 thanh nam chõm thẳng, trong đú một thanh được bọc kớn để che phần sơn
màu và tờn cỏc cực.
 - Hộp đựng mạt sắt. - 1 nam chõm hỡnh múng ngựa.
 - Kim nam chõm đặt trờn mũi nhọn thẳng đứng - La bàn.
 - Giỏ TN và một sợi dõy để treo thanh nam chõm.
 + Dự kiến ghi bảng : Kết luận về từ tính của nam châm, kết luận về tương tác giữa hai nam châm. 
* Đối với HS : Đọc trước bài mới .
III. Tổ chức các hoạt động.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Nêu vấn đề.
-Cỏ nhõn HS đọc SGK tr57 để nắm được những mục tiờu cơ bản của chương II.
?Nờu những mục tiờu cơ bản của C II.
Nêu vấn đề: Như SGK.
? Cỏ nhõn HS đọc SGK tr57 để nắm được những mục tiờu cơ bản của C II.
HĐ2:Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 5 và lớp 7 về từ tính của NC .
- HS nhớ lại kiến thức cũ: Nam chõm hỳt sắt hay bị sắt hỳt, nam chõm cú hai cực bắc và nam...
- HS nờu phương ỏn loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhụm, đồng, nhựa, xốp).
- Cỏc nhúm HS thực hiện TN cõu C1.
C1: Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhụm, đồng,...Nếu thanh kim loại hỳt vụn sắt thỡ nú là nam chõm.
I.Từ tính của nam châm.
 1.Thớ nghiệm.
Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
 ? Nam chõm là vật cú đặc điểm gỡ?
 ? Dựa vào kiến thức đó biết hóy nờu phương ỏn loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhụm, đồng, nhựa, xốp).
Hướng dẫn thảo luận, để đưa ra phương ỏn đỳng.
? Y/c cỏc nhúm tiến hành TN cõu C1.
? Gọi HS cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả TN.
GV nhấn mạnh lại: Nam chõm cú tớnh hỳt sắt. (lưu ý cú HS cho rằng nam chõm cú thể hỳt cỏc kim loại).
HĐ3:Phát hiện thêm T/C từ của NC.
- Cỏ nhõn HS đọc cõu C2, nắm vững yờu cầu.
- Cỏc nhúm thực hiện từng yờu cầu của cõu C2. Cả nhúm chỳ ý quan sỏt, trao đổi trả lời cõu C2.
- Đại diện nhúm trỡnh bày từng phần của cõu C2. Tham gia thảo luận trờn lớp.
C2: +Khi đó đứng cõn bằng, kim nam chõm nằm dọc theo hướng Nam-Bắc.
 +Khi đó đứng cõn bằng trở lại, nam chõm vẫn chỉ hướng Nam-Bắc như cũ.
- HS đọc kết luận
Bất kỡ nam chõm nào cũng cú hai từ cưc. Khi để tự do, cực luụn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cũn cực luụn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
- Cỏ nhõn HS đọc phần thụng bỏo SGK ghi nhớ kớ hiệu tờn cực từ, đỏnh dấu màu từ cực của nam chõm và tờn cỏc vật liệu từ. 
- HS quan sỏt hỡnh vẽ kết hợp với nam chõm cú sẵn trong bộ TN của cỏc nhúm để nhận biết cỏc nam chõm.
- 1,2 HS gọi tờn cỏc nam châm trong bộ TN của nhúm mỡnh.
? Y/c HS đọc SGK để nắm vững yờu cầu của cõu C2. Gọi một HS nhắc lại nhiệm vụ.
- Giao dụng cụ TN cho cỏc nhúm, nhắc HS chỳ ý theo dừi, quan sỏt để rỳt ra kết luận.
? Y/c đại diện cỏc nhúm trỡnh bày từng phần của cõu C2. Thảo luận chung cả lớp để rỳt ra kết luận.
Gọi HS đọc kết luận tr 58 và y/c HS ghi lại kết luận vào vở.
2.Kết luận.
Gọi HS đọc phần thụng bỏo SGK 
tr 59 để ghi nhớ:
 +Quy ước kớ hiệu tờn cực từ, đỏnh dấu bằng màu sơn cỏc cực từ của nam chõm.
 +Tờn cỏc vật liệu từ.
Gọi 1,2 HS để kiểm tra phần tỡm hiểu thụng tin của mục thụng bỏo. GV cú thể đưa ra một số màu sơn đối với cỏc cực từ thường cú ở PTN như màu đỏ cực bắc, màu xanh hoặc trắng là cực nam....tựy nơi sản xuất vỡ vậy để phõn biệt cực từ của nam chõm chỳng ta cú thể dựa vào kớ hiệu hoặc cú thể phõn biệt bằng cỏc TN đơn giản.
? Y/c HS dựa vào hỡnh vẽ trong SGK và nam chõm cú ở bộ TN của cỏc nhúm gọi tờn cỏc loại nam chõm.
HĐ4:Tìm hiểu sự tương tác giữa hai NC
- Làm TN theo nhúm để trả lời cõu C3, C4.
-Tham gia thảo luận trờn lớp cõu C3,C4
C3: Đưa cực Nam của thanh nam chõm lại gần kim nam chõm → Cực Bắc của kim nam chõm bị hỳt về phớa cực Nam của thanh nam chõm.
C4: Đổi đầu của một trong hai nam chõm rồi đưa lại gần→cỏc cực cựng tờn của hai nam chõm đẩy nhau, cỏc cực khỏc tờn hỳt nhau.
- 1 HS nờu kết luận về tương tỏc giữa cỏc nam chõm : Khi đặt hai nam chõm gần nhau, cỏc từ cực cựng tờn đẩy nhau, cỏc từ cực khỏc tờn hỳt nhau.
II.Tương tác giữa hai nam châm.
1.Thớ nghiệm:
Y/c HS dựa vào hỡnh vẽ 21.3 SGK và cỏc yờu cầu ghi trong cõu C3, C4 làm TN theo nhúm.
Hướng dẫn HS thảo luận cõu C3, C4 qua kết quả TN.
Gọi 1 HS nờu kết luận về tương tỏc giữa cỏc nam chõm qua TN→Yờu cầu ghi vở kết luận.
2.Kết luận/SGK
HĐ5:Vận dụng – củng cố.
-Nờu được đặc điểm của nam chõm như phần ghi nhớ cuối bài và ghi nhớ tại lớp.
- Tỡm hiểu về la bàn và trả lời cõu C6.
C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam chõm bởi vỡ tại mọi vị trớ trờn Trỏi Đất ( trừ ở hai địa cực) kim nam chõm luụn chỉ hướng Nam-Bắc địa lý.
→La bàn dựng để xỏc định phương hướng dựng cho người đi biển, đi rừng, xỏc định hướng nhà...
- Y/c với cõu C7: Đầu nào của nam chõm cú ghi chữ N là cực Bắc. Đầu nào ghi chữ S là cực Nam. Với kim nam chõm HS phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra:
 + Dựng nam chõm khỏc đó biết cực từ đưa lại gần, dựa vào tương tỏc giữa hai nam chõm để xỏc định tờn cực.
 + Đặt kim nam chõm tự do, dựa vào định hướng của kim nam chõm để biết được tờn cực từ của kim nam chõm.
- Thảo luận đưa ra cõu trả lời.
 HS: Từ tớnh của nam chõm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam chõm.)
III. Vận dụng.
? Y/c HS nờu đặc điểm của nam chõm và hệ thống lai kiến thức đó học.
? Vận dụng cõu C6. Y/c HS nờu cấu tạo và hoạt động→Tỏc dụng của la bàn.
Hướng dẫn HS thảo luận cõu C7, C8.
? Với cõu C7, yờu cầu HS xỏc định cực từ của cỏc nam chõm cú trong bộ TN. Với kim nam chõm (khụng ghi tờn cực) phải xỏc định cực từ như thế nào?
Lưu ý HS thường nhầm lẫn kớ hiệu N là cực Nam.
GV: (Bổ sung bài tập) Cho hai thanh thộp giống hệt nhau, 1 thanh cú từ tớnh. Làm thế nào để phõn biệt hai thanh?
Nếu HS khụng cú phương ỏn trả lời đỳng→Gv cho cỏc nhúm tiến hành TN so sỏnh từ tớnh của thanh nam chõm ở cỏc vị trớ khỏc nhau trờn thanh.
HĐ6: HDVN
- Học thuộc bài theo SGK + vở ghi
- Làm và trả lời các câu hỏi trong SBT
- Đọc mục có thể em chưa biết.
IV. Bài học kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23(9).doc