Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 25 - Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ

Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 25 - Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ

I.Mục tiờu.

1.Kiến thức:

 -Biết cỏch dựng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam chõm.

 -Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam chõm.

2. Kĩ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khộo lộo trong thao tỏc TN.

II.Chuẩn bị.

 1.Đối với GV

 - H.23.1 phúng to

 - Dự kiến ghi bảng : Kết luận về từ phổ, quy ước chiều của đường sức từ, kết luận về đường sức từ của nam châm thẳng.

 2. Đối với mỗi nhóm HS

 -1 thanh nam chõm thẳng.

 -1 hộp nhựa trong, cứng, đựng mạt sắt.

 -1 bỳt dạ.

 -Một số kim nam châm nhỏ được đặt trên giá thẳng đứng.

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 25 - Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày giảng: 9AB: 17/11 
Tiết 25 Bài 23: từ phổ - đường sức từ
I.Mục tiờu.
1.Kiến thức :
 -Biết cỏch dựng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam chõm.
 -Biết cỏch vẽ cỏc đường sức từ và xỏc định được chiều cỏc đường sức từ của thanh nam chõm.
2. Kĩ năng : Nhận biết cực của nam chõm, vẽ đường sức từ đỳng cho nam chõm thẳng, nam chõm chữ U.
3. Thỏi độ : Trung thực, cẩn thận, khộo lộo trong thao tỏc TN.
II.Chuẩn bị.
 1.Đối với GV
 - H.23.1 phúng to
 - Dự kiến ghi bảng : Kết luận về từ phổ, quy ước chiều của đường sức từ, kết luận về đường sức từ của nam chõm thẳng.
 2. Đối với mỗi nhúm HS
 -1 thanh nam chõm thẳng.
 -1 hộp nhựa trong, cứng, đựng mạt sắt.
 -1 bỳt dạ.
 -Một số kim nam chõm nhỏ được đặt trờn giỏ thẳng đứng.
III. Tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động của trũ
Trợ giỳp của thầy
HĐ1:Thớ nghiệm tạo từ phổ của NC.
I.Từ phổ.
1. Thớ nghiệm :
-Đọc phần 1. Thớ nghiệm→Nờu dụng cụ cần thiết, cỏch tiến hành TN.
-Làm TN theo nhúm, quan sỏt trả lời C1
- HS so sỏnh 
C1 : Cỏc mạt sắt xung quanh nam chõm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam chõm. Càng ra xa nam chõm, cỏc đường này càng thưa.
2. Kết luận.
 (SGK)
- Y/c HS tự nghiờn cứu phần TN→Gọi 1, 2 HS nờu : Dụng cụ TN, cỏch tiến hành TN.
- Giao dụng cụ TN theo nhúm, yờu cầu HS làm TN theo nhúm. Khụng được đặt nghiờng tấm nhựa so với bề mặt của thanh nam chõm.
? Y/c HS so sỏnh sự sắp xếp của mạt sắt với lỳc ban đầu chưa đặt tờn nam chõm và nhận xột độ mau, thưa của cỏc mạt sắt ở cỏc vị trớ khỏc nhau.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trả lời cõu hỏi C1.lưu ý để HS nhận xột đỳng.
- Thụng bỏo kết luận SGK.
*Chuyển ý : Dựa vào hỡnh ảnh từ phổ, ta cú thể vẽ đường sức từ để nghiờn cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào ?
HĐ2:Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ.
II. Đường sức từ.
1.Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ.
-Làm việc theo nhúm, dựa vào hỡnh ảnh cỏc đường mạt sắt, vẽ cỏc đường sức từ của nam chõm thẳng.
- Tham gia thảo luận chung cả lớp → Vẽ đường biểu diễn đỳng vào vở.
- HS làm việc theo nhúm xỏc định chiều đường sức từ và trả lời cõu hỏi C2 :
 ( Trờn mỗi đường sức từ, kim nam chõm định hướng theo một chiều nhất định.)
- Ghi nhớ quy ước chiều đường sức từ, dựng mũi tờn đỏnh dấu chiều đường sức từ vào hỡnh vẽ trong vở. 1 HS lờn bảng vẽ và xỏc định chiều đường sức từ của nam chõm.
C3 : Bờn ngoài thanh nam chõm, cỏc đường sức từ đều cú chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
2.Kết luận.(SGK)
- Y/c HS làm việc theo nhúm nghiờn cứu phần a, hướng dẫn trong SGK.
Thu bài vẽ của cỏc nhúm, hướng dẫn thảo luận chung cả lớp để cú đường biểu diễn đỳng :
Thụng bỏo : Cỏc đường liền nột mà cỏc em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
- Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN như hướng dẫn ở phần b, và trả lời cõu hỏi C2.
- Thụng bỏo chiều quy ước của đường sức từ→ yờu cầu HS dựng mũi tờn đỏnh dấu chiều của cỏc đường sức từ vừa vẽ được.
? Dựa vào hỡnh vẽ trả lời cõu C3.
Gọi HS nờu đặc điểm đường sức từ của thanh nam chõm, nờu chiều quy ước của đường sức từ.
-Thụng bỏo cho HS biết quy ước về độ mau, thưa của cỏc đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm.
HĐ3 : Vận dụng – Củng cố.
III.Vận dụng.
- Làm TN quan sỏt từ phổ của nam chõm chữ U tương tự như TN với nam chõm thẳng. Từ hỡnh ảnh từ phổ, cỏ nhõn HS trả lời C4.
-Tham gia thảo luận trờn lớp cõu C4:
+ Ở khoảng giữa hai cực của nam chõm chữ U, cỏc đường sức từ gần như song song với nhau.
+ Bờn ngoài là những đường cong nối hai cực nam chõm.
-Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ của nam chõm chữ U vào vở.
-Cỏ nhõn hoàn thành C5, C6 vào vở.
C5: Đường sức từ cú chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam chõm, vỡ vậy đầu B của thanh nam chõm là cực Nam.
C6: Vẽ được đường sức từ thể hiện cú chiều đi từ cực Bắc của nam chõm bờn trỏi sang cực nam của nam chõm bờn phải.
? Yờu cầu HS làm TN quan sỏt từ phổ của nam chõm chữ U ở giữa hai cực và bờn ngoài nam chõm.
Y/c HS vẽ đường sức từ của nam chõm chữ U vào vở, dựng mũi tờn đỏnh dấu chiều của đường sức từ.
Kiểm tra vở của một số HS nhận xột những sai sỳt để HS sửa chữa nếu sai.
?Y/c cỏ nhõn hoàn thành cõu C5, C6.
Với cõu C6, cho HS cỏc nhúm kiểm tra lại hỡnh ảnh từ phổ bằng thực nghiệm.
HĐ4: Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài và làm bài tập 23 (SBT)
- Đọc mục “ Cú thể em chưa biết” →Trỏnh sai sút khi làm TN quan sỏt từ phổ.
IV. Bài học kinh nghiệm
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25(9).doc