Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 29 - Bài 27: Lực điện từ

Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 29 - Bài 27: Lực điện từ

I.Mục tiêu :

 1.Kiến thức:

 - Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có

 dũng điện chạy qua đặt trong từ trường.

 -Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dũng điện thẳng

 đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dũng điện.

 2.Kỹ năng:

 - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện.

 - Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.

 3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yờu thớch mụn học.

II. Chuẩn bị :

 1. Đối với GV

 - Phóng to H27.2 đến 27.4

 - Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ quy tắc bàn tay trái, chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào .

 2. Đối với mỗi nhóm HS

 - 1 nam chõm chữ U.

 - 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng ễ = 2,5mm, dài 10cm.

 - 1 biến trở loại 20Ω - 2A -1 nguồn điện 6V đến 9V.

 - 1 cụng tắc, 1 giỏ TN. - 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 29 - Bài 27: Lực điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2010
Ngày giảng: 9AB: 2/12 
Tiết 29 Bài 27: Lực điện từ 
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
 - Mụ tả được TN chứng tỏ tỏc dụng của lực điện từ lờn đoạn dõy dẫn thẳng cú 
 dũng điện chạy qua đặt trong từ trường.
 -Vận dụng được quy tắc bàn tay trỏi biểu diễn lực từ tỏc dụng lờn dũng điện thẳng 
 đặt vuụng gúc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dũng điện.
 2.Kỹ năng:
 - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng cỏc biến trở và cỏc dụng cụ điện.
 - Vẽ và xỏc định chiều đường sức từ của nam chõm.
 3.Thỏi độ: Cẩn thận, trung thực, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị :
 1. Đối với GV
 - Phúng to H27.2 đến 27.4
 - Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ quy tắc bàn tay trỏi, chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào .
 2. Đối với mỗi nhúm HS
 - 1 nam chõm chữ U. 
 - 1 đoạn dõy dẫn AB bằng đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm.
 - 1 biến trở loại 20Ω - 2A -1 nguồn điện 6V đến 9V.
 - 1 cụng tắc, 1 giỏ TN. - 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của trò
Trợ giúp của thầy
HĐ1: Kiểm tra :
? Nêu cấu tạo của nam châm điện
 ? làm thề nào để tăng lực từ của nam châm điện.
HĐ2: Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
1.Thớ nghiệm.
- Nghiờn cứu SGK, nờu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN theo hỡnh 27.1 (SGK-tr.73).
- Quan sỏt hiện tượng xảy ra khi đúng cụng tắc K.
- Khi đúng cụng tắc K, đoạn dõy dẫn AB bị hỳt vào trong lũng nam chõm chữ U (hoặc bị đẩy ra ngoài nam chõm). Như vậy từ trường tỏc dụng lực điện từ lờn dõy dẫn AB cú dũng điện chạy qua.
 2. Kết luận: (SGK)
-HS ghi vở phần kết luận vào vở.
Y/c HS nghiờn cứu TN hỡnh 27.1 
Treo hỡnh 27.1, y/c HS nờu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN.
Làm thí nghiệm cho HS quan sát. 
Đoạn dõy dẫn AB phải đặt sõu vào trong lũng nam chõm chữ U, khụng để dõy dẫn chạm vào nam chõm.
Gọi HS trả lời cõu hỏi C1, so sỏnh với dự đoỏn ban đầu để rỳt ra kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ.
II. Chiều của LĐT, quy tắc bàn tay trái.
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
+Đổi chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn AB, đúng cụng tắc K quansỏt hiện tượng để rỳt ra được kết luận: 
- Khi đổi chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn AB thỡ chiều lực điện từ thay đổi.
+Đổi chiều đường sức từ, đúng cụng tắc K quan sỏt hiện tượng để rỳt ra được kết luận: 
Khi đổi chiềuđường sức từ thỡ chiều lực điện từ thay đổi.
b.Kết luận: Chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn AB phụ thuộc vào chiều dũng điện chạy trong dõy dẫn và chiều của đường sức từ.
2.Quy tắc bàn tay trỏi.
-Cỏ nhõn HS tỡm hiểu quy tắc bàn tay trỏi trong SGK.
-Theo dừi hướng dẫn của GV để ghi nhớ và cú thể vận dụng quy tắc bàn tay trỏi ngay tại lớp.
- vận dụng quy tắc bàn tay trỏi để kiểm tra chiều lực điện từ trong TN đó tiến hành ở trờn, đối chiếu với kết quả đó quan sỏt được.
Từ kết quả cỏc nhúm ta thấy dõy dẫn AB bị hỳt hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam chõm tức là chiều của lực điện từ trong TN của cỏc nhúm khỏc nhau. ?Theo cỏc em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Cần làm TN như thế nào để kiểm tra được điều đú.
Hướng dẫn HS thảo luận cỏch tiến hành TN kiểm tra và sửa chữa, bổ sung nếu cần.
Làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ bằng cỏch đổi vị trớ cực cuả nam chõm chữ U.
? Qua 2 TN, chỳng ta rỳt ra được kết luận gỡ?
Vậy làm thế nào để xỏc định chiều lực điện từ khi biết chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn và chiều của đường sức từ?
Y/c HS đọc mục thụng bỏo ở mục 2. Quy tắc bàn tay trỏi (tr.74-SGK).
Treo hỡnh vẽ 27.2 yờu cầu HS kết hợp hỡnh vẽ để hiểu rừ quy tắc bàn tay trỏi.
Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trỏi để đối chiếu với chiều chuyển động của dõy dẫn AB trong TN đó quan sỏt được ở trờn
HĐ4: Vận dụng – Củng cố.
III. Vận dụng.
- Khi đồng thời đổi chiều dũng điện chạy 
qua dõy dẫn AB và đổi chiều đường sức từ thỡ chiều lực điện từ khụng thay đổi.
-Cỏ nhõn HS hoàn thành cõu C2, C3, C4. phần vận dụng:
C2: Trong đoạn dõy dẫn AB, dũng điện cú chiốu đi từ B đến A.
C3: Đường sức từ của nam chõm cú chiều đi từ dưới lờn trờn.
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Nờu quy tắc bàn tay trỏi.
? Nếu đồng thời đổi chiều dũng điện qua dõy dẫn và chiều của đường sức từ thỡ chiều của lực điện từ cú thay đổi khụng? Làm TN kiểm tra.
Hướng dẫn HS vận dụng cõu C2, C3, C4. Với mỗi cõu, yờu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trỏi nờu cỏc bước:
Xỏc định chiều dũng điện chạy trong dõy dẫn khi biết chiều đường sức từ và chiều lực điện từ.
Xỏc định chiều đường sức từ (cực từ của nam chõm) khi biết chiều dũng điện chạy qua dõy dẫn và chiều lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn.
HDVN
Học thuộc quy tắc bàn tay trỏi, vận dụng vào làm bài tập 27 (SBT)
IV. Bài học kinh nghiệm
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29(9).doc