I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức .
- Xác định được bằng TN để kiểm tra lại cỏc hệ thức suy ra từ lớ thuyết.
2. Kĩ năng .
- Vận dụng được những kiến thức đó học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
- Kĩ năng TH sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng bố trớ, tiến hành lắp rỏp thớ nghiệm.
3. Thái độ.
- Cẩn thận trung thực trong sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4 Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. I.mục tiêu: 1 Kiến thức - Viết được cụng thức tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức . - Xác định được bằng TN để kiểm tra lại cỏc hệ thức suy ra từ lớ thuyết. 2. Kĩ năng . - Vận dụng được những kiến thức đó học để giải thớch một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. - Kĩ năng TH sử dụng cỏc dụng cụ đo điện: Vụn kế, ampe kế. - Kĩ năng bố trớ, tiến hành lắp rỏp thớ nghiệm. 3. Thái độ. - Cẩn thận trung thực trong sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm II. CHUẨN BỊ. 1. GV - Hình 4.1 và 4.2 trong SGK Dự kiến ghi bảng. - Định nghĩa điện trở tương đương và các hệ thức 2. Đối với mỗi nhúm HS: - Ôn lại kiến thức lớp 7 về đoạn mạch nối tiếp - 3 điện trở lần lượt cú giỏ trị 6W, 10W, 16W. - Nguồn điện một chiều 6V. - 1 ampe kế cú GHĐ 1 A. - 1 vụn kế cú GHĐ 6V. - 1 cụng tắc điện. -Cỏc đoạn dõy nối. III. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của trò Trợ giúp của thầy HĐ1: Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra ? Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật ễm ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? HĐ2 : lại những kiến thức có liên quan I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiêp 1.nhớ lại kiến thức ở lớp 7. -Cá nhân HS trả lời câu hỏi GV Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp: ? Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn và cường độ dòng điện qua mạch chính có quan hệ ntn. ? Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch quan hệ ntn với hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn. HĐ3: nghiên cứu mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp. 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. - Trả lời câu C1. - Nhận xét bạn trả lời + Đọc thông tin trong SGK - Trả lời câu C2 theo sự hướng dẫn của GV \Y/c HS quan sát hình 4.1 SGK: ? Điện trở R1 và R2 có mấy điểm chung. ? Hãy thực hiện câu C1. Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét Nhận xét HS trả lời. - Thông báo hai hệ thức về I và U Hướng dẫn HS trả lời câu C2 : Tính U1, tính U2 rồi lập U1/ U2 HĐ3:Xây dựng công thức tính điện trở. II.Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. 1.Điện trở tương đương. -Đọc thông tin về điện trở tương đương SGK. 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch. - Trả lời câu hỏi GV nêu. - Xây dựng công thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hoàn thiện câu C3. ? Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch: Y/c HS đọc phần k/n điện trở tương đương. Hướng dẫn HS xây dựng công thức: Rtđ = R1 + R2 ? Trong đoạn mạchgồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì điện trở của cả mạch được tính ntn. U = U1 + U2 => I.R = I.R1 + I.R2. => I.R =I(R1 + R2) R = R1 + R2. Y/c HS thực hiện câu C3 HĐ4: Hướng dẫn làm thí nghiệm. 3.Thí nghiệm kiểm tra - Mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV -Thảo luân KL. 4.Kết luận: - Đọc nội dung KL (SGK Hướng dẫn HS Mắc mạch điện và làm thí nghiệm. - Theo dõi giúp đỡ HS Y/c HS thảo luận KL. Gọi 1 dến 2 HS đọc kết luận HĐ5: Vận dụng- củng cố. III.Vận dụng - Cá nhân HS trả lời câu C4; C5. - Đại diện HS trả lời - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc ghi nhớ của bài - Làm bài tập ở SBT và ôn lại về đoạn mạch mắc song song đã học ở lớp 7. HĐ6 : HD học ở nhà y/c HS làm việc cá nhân trả lời câu C4; C5. Gọi 1 dến 2 HS trả lời ? HS khác nhận xét. Nhận xét HS trả lời ? Gọi HS đọc ghi nhớ của bài Ra bài tập về nhà, nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài học sau. IV. Bài học kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: