Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 7: Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn

Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 7: Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn

I – MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

 - kiến thức chung: Nêu được sự phụ thuộc của R vào chiều dài, tiết diện và vật liệu

 làm dây

 - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố

 (l, S, P)

 - kiến thức trọng tõm: nêu được R của các dây dẫn có cùng S, cùng bản chất tỷ lệ

 thuận với chiều dài dõy dẫn.

2. Kỹ năng: Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của R vào chiều

 dài.

- Nêu được R của dây dẫn có cùng S, P thì tỷ lệ thuận với R.

 3.Thái độ : Yờu thớch mụn học

 

doc 179 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 7: Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA R VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
9
Ngày Soạn ; 5 /9/2011
I – MỤC TIấU: 
1. Kiến thức:
 - kiến thức chung: Nêu được sự phụ thuộc của R vào chiều dài, tiết diện và vật liệu
 làm dây 
 - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố 
 (l, S, P)
 - kiến thức trọng tõm: nờu được R của cỏc dõy dẫn cú cựng S, cựng bản chất tỷ lệ
 thuận với chiều dài dõy dẫn.
2. Kỹ năng: Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của R vào chiều
 dài.
Nêu được R của dây dẫn có cùng S, P thì tỷ lệ thuận với R. 
 3.Thỏi độ : Yờu thớch mụn học
II – PHƯƠNG PHÁP: thực nghiệm.
III – CHUẨN BỊ: 
	GV: Giáo án, giấy trong, bảng phụ
	HS: Mỗi nhóm 1A, 1V, 	 ,	 , dây dẫn
IV – TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
 ? Chữa bài 6.2 phần a 
 Vì 2 cách mắc đều được mắc vào cùng 1 hiệu điện thế U = 6V
 C1: Rtđ1 = = 15W
 C2: Rtđ2 = W => Rtđ1 > Rtđ2 => C1: R1 nt R2
	 C2: R1 // R2
 3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV & HS
NDKT cần khắc sõu
10’
15’
10’
? Dây dẫn được dùng để làm gì 
? Quan sát các đoạn dây dẫn ở hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở những yếu tố nào. 
? Vậy liệu điện trở của các dây dẫn đó có giống nhau không.
? Những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng đến điện trở của dây. 
? Để xác định sự phụ thuộc của R vào một trong các yếu tố đó thì ta phải làm như thế nào. 
? Để xác định sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn ta làm như thế nào.
? Yêu cầu HS trả lời câu C1
? các nhóm chọn dụng cụ, mắc mạch điện
 và tiến hành thí nghiệm 
GV: Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ HS 
? Làm TN tương tự theo sơ đồ mạch điện hình 7.2b, c 
? Từ kết quả TN hãy cho biết dự đoán theo yêu cầu của C1 có đúng không. 
? Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào. 
? HS đọc câu C2 và giải thích 
GV: Gợi ý: Với 2 cách mắc trên thì trường hợp nào đoạn mạch có điện trở lớn hơn và cường độ dòng điện chạy qua sẽ nhỏ hơn, 
? Yêu cầu HS đọc câu hỏi C3 và trả lời 
Gợi ý: Sử dụng định luật ôm 
=> R, => l 
? Yêu cầu HS đọc câu hỏi C4 và trả lời 
? Nêu mối quan hệ giữa I và R 
HS trả lời câu C4
I – Xỏc định sự phụ thuộc của R dõy dẫn vào một trong những yếu tố khỏc nhau. 
1. cỏc dõy dẫn mụ tả ở H7.1
- Dây dẫn được dùng để cho dòng
 điện chạy qua 
- Các dây dẫn này khác nhau ở chỗ:
 + Chiều dài.
 + Tiết diện.
 + Vật liệu làm dây.
- Điện trở của mỗi dây dẫn là khác nhau.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến R là l ,
 S, .
- PhảI đo R của các dây có yếu tố x ạ
 nhau còn các yếu tố ạ là như nhau.
II – Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dõy dẫn. 
1. Dự kiến cỏch làm.
C1: R ~ L
2. Thớ nghiệm kiểm tra.
a. Thớ nghiệm H7.2 (sgk/20)
- Dây dài 2l có điện trở là 2R.
- Dây dài 3l có điện trở là 3R.
* bảng mẫu 1 SGK tr20
Kết luận:
 Điện trở của dõy dẫn tỉ lệ thuận với
 chiều dài của dõy.
III – Vận dụng: 
C2: - R của dây dẫn tỷ lệ thuận với l
 của dây. 
Cùng với u, nếu mắc X bằng dây
 càng dài thì R tăng => theo định
 luật ôm thì I giảm -> đèn sáng
 yếu hơn. 
C3: Rdd = 
=> Chiều dài dây là 
l = = 40 (m) 
C4:
- Quan hệ giữa I và R là I ~ 
- Vì I1 = 0,25I2 = nên điện trở của đoạn mạch thứ nhất lớp gấp 4 lần điện trở của đoạn mạch thứ hai do đó l1 = 2l2
4. Củng cố: (1’)
? Nêu mối quan hệ giữa điện trở và độ dài dây dẫn
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Học thuộc phần Ghi nhớ và kết luận 
	- Làm các bài tập 7.1 đến 7.4
V – RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ 
 VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Ngày soạn : 5/9/2011
Lớp
ngày dạy
HS vắng
9
I - MỤC TIấU:
1. kiến thức: 
\ - kiến thức chung: Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở hiểu biết điện trở của đoạn mạch song song)
 - kiến thức trọng tõm:
 + Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và 
 tiết diện của dây. 
	 + Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 
 một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây.
2. kỹ năng: mắc mạch điện & sử dụng dụng cụ để đo R của dõy dẫn.
3. thỏi độ: hợp tỏc nhúm. 
II – PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
III – CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm 
	- HS: Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm như hình 8.1 
 IV – TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
HS1: 	- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	- Các dây dẫn có cùng S và r thì phụ thuộc vào l như thế nào?
HS2: 	Chữa bài tập 7.1 SBT 
	ĐS: Vì 2 dây dẫn có cùng S và r nên R ~ l 
Ta có : 
3. Nội dung
TG
Hoạt động của gv & HS
NDKT cần khắc sõu
10’
15’
5’
? Tương tự như bài 7, để xét sự phụ thuộc của R vào S ta sử dụng những loại dây nào. 
? Nêu công thức tính Rtđ trong đoạn mạch mắc // 
? Quan sát tìm hiểu các sơ đồ mạch điện H8.1 SGK và thực hiện câu hỏi C1 SGK 
? HS nhận xét 
GV: Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 trong các mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghị HS thực hiện câu C2.
? Từ dự đoán trên => trong trường hợp 2 dây có cùng l, r thì S1, S2 quan hệ với R1 và R2 như thế nào. 
? 1 HS lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch điện hình 8.3
? HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1.
? Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện là S2, S3.
? So sánh tỷ số với 
Vậy = 
? Từ kết quả thí nghiệm tính tỷ số và so sánh với 
Nhận xét: = = 
? Từ nhận xét trên nêu mối quan hệ giữa R và S
+ Kết luận (SGK tr 23) 
? HS thực hiện câu C3
HD: Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần dây thứ nhất. 
Vận dụng kết luận để trả lời 
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4
I – Dự đoỏn sự phụ thuộc của R vào tiết diện của dõy. 
- Để xét sự phụ thuộc của R vào S ta sử dụng các loại dây có cùng l, S nhưng S khác nhau như:
 S1 = S2 ; S1 = S3
 R1 // R2 
C1: R2 là Rtđ của R1// R1
 Tương tự R3 = 
C2:
 + R ~ 
 + 
II – Thớ nghiệm kiểm tra. 
 H8.3 – sgk/23. 
 S1 U1= 6(V) I1 = 0,75(A) R1= 8W
 S2=2S1 U2=6(V) I2=1,5(A) R2= 4W
 Ta có S1= 
 S2 = 
 => = = 
 = 
* kết luận:
R của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây
III – Vận dụng. 
C3:
 Vì S2 = 3S1 => R1 = 3R2
 Ta có = => R2 = R1. 
 => R2 = 5,5. 
4.Củng cố: (5’)
? Nêu mối quan hệ giữa R vào S của dây dẫn 
- Làm bài tập 8.2 SBT 	Đáp án C
G: Vận dụng kết quả bài 8.2 trả lời C5
Đs: l1 = 2l2 	; S1 = S2 =>R1 = 5.2R2
R1= =
	HD C6: 
	Xét một dây sắt dài l2 = 50m = và có điện trở là 120W thì phảI có tiết 
 diện là S = = 0,05 (vì l giảm 4 lần mà R không đổi thì S giảm 4 lần) 
	Vởy dãy sắt dài l2 = 50m, có điện trở là R2 = 45 W thì phảI có tiết diện là 
 S2= 
5.Hướng dẫn về nhà:
	- Làm các bài tập 8.1 đến 8.5 SBT 
	- Học thuộc phần Ghi nhớ SGK 
V – RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA R VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
 Ngày Soạn ; 6/9/11
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
9
I – MỤC TIấU:
1. Kiến thức:	
 - Kiến thức chung: + Bố trí và THTN để chứng tỏ R của các dây dẫn có cùng l, S được
 làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. 
 + So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá 
 trị r của chúng. 
 + Vận dụng công thức R = r để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
 - kiến thức trọng tõm: công thức R = r 
2. Kỹ năng: mắc mạch điện & sử dụng cụ đo để đo R của dõy dẫn ,sử dụng bảng điện
 trở suất của một số chất.
3. Thỏi độ: hợp tỏc nhúm.
II – PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.
III – ĐỒ DÙNG:
	- GV: Giáo án, bảng phụ, đồ dùng thí nghiệm
	- HS: Bảng phụ, đồ thí nghiệm như SGK 
IV – TIẾN TRèNH BÀi DẠY:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS1: 	- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của R vào tiết diện của chúng.
HS2:	Chữa bài tập 8.4 SBT tr 13
3. Nội dung:
TG
Hoạt động của GV & HS
NDKT cần khắc sõu
15’
10’
5’
GV: Cho HS quan sát các đoạn dây có cùng l, S làm từ các vật liệu khác nhau. 
? trả lời C1.
? Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành TN xác định R của dây. 
? Lập bảng ghi kết quả TN 
? Tiến hành TN 
GV: Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ 
? Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây hay không 
? Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây được đặc trưng bằng đại lượng nào. 
? Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào. 
? Đơn vị của đại lượng này là gì.
? Hãy nêu r của hợp kim và kim loại trong bảng 1
? Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Wm có nghĩa là gì. 
? Trong các chất nêu trong bảng, chất nào dẫn điện tốt nhất. Tại sao đồng được dùng để (cuốn) làm lõi dây nối các mạch điện.
? Dựa vào mối quan hệ giữa R và S. Tính R của dây constantan trong câu C2
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C3 
Yêu cầu thực hiện theo các bước, hoàn thành bảng 2 (tr 26) => công thức tính R.
? Nêu công thức tính R và giải thích ý nghĩa các ký hiệu, đơn vị. 
C4: HS đọc câu C4 và tóm tắt
r = 1,7.10-8Wm 
l = 4m
d = 1mm ; p = 3,14
R = ?
? Để tính R ta vận dụng công thức nào. 
I – Sự phụ thuộc của R vào vật
 liệu làm dõy. 
C1: Các dây phải có cùng: 
- Chiều dài; Cùng tiết diện
- Vật liệu làm dây khác nhau.
 1. Thí nghiệm: 
Đoạn dây đang xét
K
+
-
2.Kết luận:
 R của dõy dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dõy dón.
II – Điện trở suất – Cụng thức tớnh
 điện trở. 
1. Điện trở suất. (sgk/26)
+ Đặc trưng bằng điện trở suất 
+ (SGK tr 26 phần in nghiêng)
- Đồng có r = 1,7.10-8 Wm có nghĩa là
 cứ 1m dây đồng có S = 1m2 thì có 
 R = 1,7.10-8W. 
- Bạc dẫn điện tốt nhất. 
- Vì đồng dẫn điện tốt (có r nhỏ) giá thành hạ
C2: biết r = 0,5.10-6 Wm có nghĩa là một dây dẫn hình trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m; S= 1m2 
=> R = 0,5.10-6W
Vậy đoạn dây constantan có l =1m 
Và S = 1m2 = 10-6m2 có R = 0,5W
2. Cụng thức tớnh điện trở.
 R = r
 Trong đó: r là điện trở suất (Wm) 
 l là chiều dài (m) 
 S là tiết diện (m2)
III – Vận dụng: 
C4: 
 Diện tích tiết diện dây đồng là 
 S = 
 áp dụng công thức: 
 R = r
=> R = 1,7.10-8. 
Vậy R của dây đồng là 0,087 (W)
4. Củng cố: (5’)
? Nói r của sắt là 12.10-8 (Wm) có nghĩa là gì. 
? Chữa bài tập 2.1SBT 
Đáp án: Chọn C vì bạc có r nhỏ nhất trong số 4 kim loại đã cho.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Đọc phần Có thể em chưa biết 
	- Trả lời câu C5, C6 SGK, làm bài tập SBT
V – R ...  những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm.
Mắt ấy mắc tật gì ? 
Người ấy phải đeo thấu kính loại gì ? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ?
Bài 5. Có thể dùng TKHT có tiêu cự 10cm làm kính lúp được không ? Nếu dùng được thì khi quan sát vật nhỏ bằng kính lúp nói trên thì phải đặt vật nhỏ trong khoảng nào trước kính ?
Bài 1. 
Hay n2 = 70n1
Bài 2. 
a) 
 (V)
Đây cũng là hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện.
b) Php= R(W)
Bài 3. 
Ta có: hay (cm)
Bài 4.
Mắt ấy mắc tật cận thị.
b) Người ấy phải đeo thấu kính phân kỳ. Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật ở rất xa (ở vô cực).
Bài 5. 
- Có thể dùng TKHT có tiêu cự 10cm làm kính lúp được vì:
 - Khi quan sát vật nhỏ bằng kính lúp nói trên thì phải đặt vật nhỏ trong khoảng tiêu cự của kính để có ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật, tức là phải đặt vật nhỏ trong khoảng 10cm trước kính.
4. Củng cố: 
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
 ễn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kỡ 2.
 ễn lại cỏc kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoỏ năng.
V – RúT KINH NGHIệM:
Tiết 70 – THI HọC Kỳ II
Ngày soạn: / /201
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
9C
9B
9A
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thỏi độ:
II – PHƯƠNG PHÁP: 
III - Chuẩn bị : 
Iv - Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra: 
(Đề bài và đáp án phòng ra)
4. Củng cố: 
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
V – RúT KINH NGHIệM:
Tiết 71 - Đ61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG, NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN.
Ngày soạn: / /201
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
9C
9B
9A
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
-Nờu được vai trũ của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với cỏc dạng năng lượng khỏc.
-Chỉ ra được cỏc bộ phận chớnh trong cỏc nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.
-Chỉ ra được cỏc quỏ trỡnh biến đổi năng lượng trong nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện.
2. Kỹ năng: Vận dụng kt về dũng điện 1chiều khụng đổi để giải thớch sự sx điện mặt trời.
3. Thỏi độ: Hợp tỏc.
II – PHƯƠNG PHÁP: thực nghiệm
III - Chuẩn bị : Tranh nhà mỏy thuỷ điện và nhiệt điện ( nếu cú).
Iv - Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 ? Em hóy nờu cấu tạo & nguyờn tắc hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều.
 + Cấu tạo: Nam chõm, cuộn dõy dẫn. 
 + Hoạt động: Một trong hai bộ phận quay, trong cuộn dõy dẫn kớn xuất hiện 
 dũng điện cảm ứng xoay chiều.
 3. Bài mới:	 
-Trong đời sống và kĩ thuật, điện năng cú vai trũ lớn mà cỏc em đó được biết.
-Trong nguồn điện lại khụng cú sẵn trong tự nhiờn như là nguồn năng lượng khỏc, mà phải tạo ra nguồn năng lượng điện. Vậy phải làm thế nào để biến năng lượng khỏc thành năng lượng điện.	 
TG
HĐ của thầy & trũ
NDKT cần khắc sõu
10’
10’
15’
? hs trả lời C1.
GV kết luận: Nếu khụng cú điện thỡ đời sống con người sẽ khụng được nõng cao, kĩ thuật khụng phỏt triển.
? HS trả lời C2.
? HS nghiờn cứu trả lời C3.
? HS nghiờn cứu sơ đồ cấu tạo của nhà mỏy nhiệt điện và phỏt biểu.
GV: ghi lại cỏc bộ phận của nhà mỏy trờn bảng.
? Nờu sự biến đổi năng lượng trong cỏc bộ phận đú?
? Trong nhà mỏy nhiệt điện cú sự chuyển hoỏ năng lượng cơ bản nào? Gọi 2 HS trả lời.
HS quan sỏt tranh: 
HS nghiờn cứu hỡnh 61.2 trả lời C5.
? Nước trờn hồ cú năng lượng ở dạng nào?
? Nước chảy trong ống dẫn nước cú dạng năng lượng nào?
? Tua bin hoạt động nhờ năng lượng nào?
? Mỏy phỏt điện cú năng lượng khụng? Do đõu?
C6: Thế năng của nước phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Kết luận về sự chuyển hoỏ năng lượng trong nhà mỏy thuỷ điện.
I. Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất
C1: -Trong đời sống điện phục vụ thắp sỏng, quạt mỏt, sưởi ấm, xay xỏt, ti vi,
-Trong kĩ thuật: Quay động cơ điện, nõng vật lờn cao.
C2: mỏy phỏt điện thuỷ điện:
Wnước → Wrụto → điện năng.
Mỏy nhiệt điện:
Nhiệt năng của nhiờn liệu đốt chỏy → Wrụto → điện năng.
Pin, ắc quy: Hoỏ năng → điện năng.
Pin quang điện: Năng lượng ỏnh sỏng → điện năng.
Mỏy phỏt điện giú: năng lượng giú→ năng lượng cỳa rụto → điện năng.
Quạt mỏy: Điện năng → cơ năng.
Bếp điện: Điện năng → cơ năng.
Đốn ống: Điện năng → quang năng.
Nạp ắc quy: Điện năng → hoỏ năng.
C3: -Truyền tải điện năng từ nhà mỏy thuỷ điện đến nơi tiờu thụ điện bằng dõy dẫn.
 -Truyền tải điện năng khụng cần phương tiện giao thụng.
II. Nhiệt điện
C4: Bộ phận chớnh: 
Lũ đốt than, nồi hơi.
Tua bin.
Mỏy phỏt điện.
Ống khúi.
Thỏp làm lạnh.
-Sự biến đổi năng lượng trong cỏc bộ phận: 
+Lũ đốt: Hoỏ năng thành nhiệt năng.
+Nồi hơi: Nhiệt năng thành cơ năng của hơi.
+Tua bin: Cơ năng của hơi thành cơ năng của tua bin.
+Mỏy phỏt điện: Cơ năng tua bin thành điện năng.
Kết luận 1: Trong nhà mỏy nhiệt điện nhiệt năng chuyển hoỏ thành cơ năng, cơ năng chuyển hoỏ thành điện năng.
III. Thuỷ điện
C5:
-Nước trờn hồ cú dạng thế năng.
-Nước chảy trong ống: Thế năng thành động năng.
-Tua bin: Động năng của nước thành động năng của tuabin.
-Trong nhà mỏy phỏt điện: Động năng tua bin thành điện năng.
C6: Khi ớt mưa, mực nước trong hồ chứa giảm, thế năng của nước giảm, do đú trong cỏc bộ phận của nhà mỏy năng lượng đều giảm→ điện năng giảm.
Kết luận 2: Trong nhà máy thuỷ điện, thế năng của nước trong hồ chứa đã chuyển hoá thành động năng, rồi thành điện năng.
4. Củng cố: 4’
? HS ghi túm tắt đề bài:
H1=1m.
S=1 km2=106m2.
H2=200m=2.102m.
Điện năng = ?
-HS đọc “ Cú thể em chưa biết”.
-GV cú thể mở rộng thờm tỏc dụng của mỏy thuỷ điện: Sử dụng năng lượng vụ tận trong tự nhiờn. Nhược điểm là phụ thuộc vào thời tiết. Do đú trong mựa khụ phải tiết kiệm điện hơn.
C7: Cụng mà lớp nước rộng 1 km2, dày 1m, cú độ cao 200m cú thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A=P.h=Vdh ( V là thể tớch, d là trọng lượng riờng của nước).
A=(1000000.1).10000.200J=2.1012
Cụng đú bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hoỏ thành điện năng.
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
V – RúT KINH NGHIệM:
Tiết 72 - Đ62: ĐIỆN GIể-ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN.
Ngày soạn: / /201
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
9C
9B
9A
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc bộ phận chớnh của mỏy phỏt điện giú-pin mặt trời-nhà mỏy điện nguyờn tử.
- Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong cỏc bộ phận chớnh của cỏc nhà mỏy trờn.
- Nờu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện giú, điện hạt nhõn, điện mặt trời.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức về dũng điện 1 chiều khụng đổi để giải thớch sự sản xuất điện mặt trời.
3. Thỏi độ: Hợp tỏc.
II – PHƯƠNG PHÁP: thực nghiệm
III - Chuẩn bị : 
- 1 mỏy phỏt điện giú + quạt giú.
- Một pin mặt trời + đốn điện dõy túc 100W+động cơ nhỏ.
- Hỡnh vẽ sơ đồ nhà mỏy điện nguyờn tử.
Iv - Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1: Em hóy nờu vai trũ của điện năng trong đời sống và kĩ thuật. Việc truyền tải điện 
 năng cú thuận lợi gỡ? Khú khăn gỡ?
HS2: Nhà mỏy nhiệt điện và thuỷ điện cú đặc điểm giống và khỏc nhau như thế nào? Nờu 
 ưu điểm và nhược điểm của cỏc nhà mỏy này.
 3. Bài mới:	 
 Ta đó biết muốn cú điện năng thỡ phải chuyển hoỏ năng lượng khỏc thành điện năng. Trong cuộc sống cú nguồn năng lượng lớn, đú là giú, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhõn, năng lượng thuỷ triều,Vậy muốn chuyển hoỏ cỏc năng lượng đú thành năng lượng điện thỡ phải làm như thế nào?	 
TG
HĐ của thầy & trũ
NDKT cần khắc sõu
10’
I. Máy phát điện gió
10’
? Em hóy chứng minh giú cú năng lượng?
C1: Nghiờn cứu trờn sơ đồ mỏy phỏt điện giú.
? Nờu sự biến đổi năng lượng.
 Giú cú năng lượng vì giú cú thể sinh cụng, đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cõy, 
a)Cấu tạo:
- Cỏnh quạt gắn với trục quay của rụ to của mỏy phỏt điện.
- Stato là cỏc cuộn dõy điện.
Năng lượng giú →năng lượng rụto → năng lượng trong mỏy phỏt điện.
II. Pin mặt trời
5’
10’
GV: thụng bỏo qua cấu tạo của pin mặt trời: 
+ Là những tấm phẳng làm bằng chất silic.
+Khi chiếu ỏnh sỏng thỡ cú sự khuyếch tỏn của ờlectrụn từ lớp kim loại khỏc → 2 cực của nguồn điện.
? Pin mặt trời: 
+| Năng lượng chuyển hoỏ như thế nào? 
+Chuyển hoỏ trực tiếp hay giỏn tiếp.
? Muốn năng lượng nhiều thỡ điện tớch của tấm kim loại phải như thế nào?
? Khi sử dụng phải như thế nào?
HS: nghiờn cứu tài liệu và trả lời.
HS: túm tắt và giải bài tập.
+ Đổi đơn vị.
+Thực hiện bài giải.
? Nghiờn cứu tài liệu cho biết cỏc bộ phận chớnh của nhà mỏy.
? Sự chuyển hoỏ năng lượng ntn.
Muốn sử dụng điện năng thỡ phải sử dụng như thế nào?
? Muốn sử dụng tiết kiệm điện năng thỡ phải sử dụng như thế nào?
-Yờu cầu HS trả lời C3.
- Đặc điểm năng lượng điện, biện phỏp tiết kiệm năng lượng điện?
-Vỡ sao người ta khuyến khớch dựng điện ban đờm?
-Trả lời C4
a)Cấu tạo: Là những tấm silic trắng hứng ỏnh sỏng.
b) Hoạt động: Năng lượng ỏnh sỏng chuyển hoỏ thành năng lượng điện.
c) Năng lượng điện lớn → S tấm kim loại lớn.
d) Sử dụng: Phải cú ỏnh sỏng chiếu vào.
Nếu năng lượng lớn và phải sử dụng nhiều liờn tục thỡ phải nạp điện cho ắc quy.
C2: Vỡ P=P1+P2+...+Pn nờn 
P=20.100+10.75=2750 W 
Cụng suất của ỏnh sỏng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời :
2750 W.10=27500 W.
Diện tớch tấm pin mặt trời:
III. Nhà máy điện hạt nhân
- Cỏc bộ phận chớnh của nhà mỏy.
 +Lũ phản ứng. 
 +Nồi hơi. 
 +Tua bin. 
 +Mỏy phỏt điện. 
 +Tường bảo vệ.
- Sự chuyển hoỏ năng lượng:
+Lũ phản ứng: năng lượng hạt nhõn→nhiệt năng→nhiệt năng của nước.
+Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhõn→nhiệt năng chất lỏng→nhiệt năng của nước.
+Mỏy phỏt điện: Nhiệt năng của nước →cơ năng của tua bin.
+Tường bảo vệ ngăn cỏch bức xạ nhiệt ra ngoài trỏnh gõy nguy hiểm.
IV. Sử dụng tiết kiệm điện năng
-Sử dụng điện năng thành cỏc dạng năng lượng khỏc.
C3: Thiết bị chuyển hoỏ điện năng thành quang năng:
Thiết bị chuyển hoỏ điện năng thành nhiệt năng:
Thiết bị chuyển hoỏ điện năng thành cơ năng:
-Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết, chỉ dự trữ ớt trong ắc quy.
-Khuyến khớch sử dụng điện vào ban đờm.
Một số mỏy múc năng lượng điện ban đầu chuyển hoỏ thành năng lượng khỏc sau đú chuyển hoỏ thành năng lượng cần dựng.
Hiệu suất động cơ điện lớn, năng lượng hao phớ ớt.
4. Củng cố: 4’
1. Nờu ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện giú, điện mặt trời.
Ưu điểm: + Biến năng lượng cú sẵn trong tự nhiờn thành năng lượng điện.
 +Gọn nhẹ.
 + Khụng gõy ụ nhiễm.
Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết.
2. Nờu ưu điểm và nhược điểm của sản xuất và sử dụng điện năng của nhà mỏy điện hạt nhõn.
Ưu điểm : Cụng suất cao.
Nhược điểm: ễ nhiễm, nếu khụng cú bộ phận bảo vệ tốt sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường.
3. So sỏnh đặc điểm giống và khỏc nhau giữa nhà mỏy nhiệt điện và điện nguyờn tử về nội dung ưu điểm.
Giống: Biến nhiệt năng thành cơ năng của tuabin → điện năng.
+Nhà mỏy nhiệt điện: Năng lượng nhiờn liệu thành cơ năng của nước.
+Nhà mỏy điện nguyờn tử: Năng lượng hạt nhõn thành cơ năng của nước.
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
ễn lại kiến thức cơ bản của chương IV và làm lại bài tổng kết chương III.
V – RúT KINH NGHIệM:
(đã soạn đủ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 7 ly 9.doc