1 Làng(Trích)
Kim Lân(1920-2007)
Quê ở Từ Sơn,Bắc Ninh
1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kh/chiến của người nông dân -Tạo tình huống truyện gay cấn.
- Miêu tả tâm lí n/v chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại) Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hệ thống 5 truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9 Số TT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung Đặc sắc về nghệ thuật Ý nghĩa văn bản 1 Làng (Trích) Kim Lân (1920-2007) Quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kh/chiến của người nông dân -Tạo tình huống truyện gay cấn... - Miêu tả tâm lí n/v chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại) Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2 Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long (1925-1991) Quê ở Duy Xuyên , Quảng Nam 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. - Tạo tình huống tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Ng/th tả cảnh th/nhiên đặc sắc; m/t n/v với nhiều điểm nhìn. - Kết hợp kể với tả và nghị luận. Tạo chất trữ tình trong t/p truyện. Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. 3 Chiếc lược ngà (Trích) Nguyễn Quang Sáng Sinh năm 1932 Quê ở Chợ Mới, Ang Giang. 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: Ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. - Tạo tình huống truyện éo le. Cốt truyện mang yếu tố bất ngờ. - Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của n/v trong truyện. Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của c/t mà n/d ta đã trải qua trong cuộc k/c chống Mỹ cứu nước. 4 Bến quê (Trích) Nguyễn Minh Châu (1930-1989) Quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An Trong tập “Bến quê” (1985) Qua những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. - Kể theo ngôi thứ ba, trần thuật theo dòng tâm trạng của nh/vật. - Sáng tạo trong việc tạo nên tình huống của truyện nghịch lí. - Xây dựng những h/ả mang ý nghĩa biểu tượng: h/ả bãi bồi bên kia sông ; những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông ; cậu con trai sa vào đám phá cờ thế ; hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện. - Cuộc sống, số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí, vượt ra ngoài những dự định và toan tính của chúng ta. - Trên đường đời, con người ta khó lòng tránh khỏi những vòng vèo hoặc chùng chình, để rồi vô tình không nhận ra được những vẻ đẹp bình dị, gần gũi trong cuộc sống. - Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương. 5 Những ngôi sao xa xôi (Trích) Lê Minh Khuê Sinh năm 1949 Quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái TNXP trên một cao điểm ở tuyến đường Trường sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện là nhân vật trong truyện. - Thành công trong miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. - Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên. Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ĐÃ HỌC Lớp TT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Nước Thế kỷ Thể loại 6 1 2 - Buổi học cuối cùng - Lòng yêu nước A. Đô-đê I. Ê-ren-bua Pháp Nga XIX XX Truyện ngắn Bút ký chính luận 7 3 4 5 6 - Xa ngắm thác núi Lư - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Lí Bạch Lí Bạch Hạ Tri Chương Đỗ Phủ Trung Quốc Trung. Quốc Trung Quốc Trung Quốc VIII VIII VII-VIII VIII Thơ TNBC Thơ NNTT Thơ TNTT Thơ 8 7 8 9 10 11 12 - Cô bé bán diêm - Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn-ki-hô-tê) - Chiếc lá cuối cùng - Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) - Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) - Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang) An-déc-xen Xéc-van-tét O. Hen-ri Ai-ma-tốp Ru-xô Mô-li-e Đan Mạch Tây Ban Nha Mỹ Cư-rơ-gư-xtan Pháp Pháp XIX XVI XIX XX XVIII XVII Truyện ngắn Tiểu thuyết Truyện ngắn Truyện ngắn Nghị luận xã hội Kịch 9 13 14 15 16 17 18 19 - Cố hương - Những đứa trẻ (Trích Thời thơ ấu) - Mây và Sóng - Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) - Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Trích La Phông- ten và thơ ngụ ngôn của ông) - Bố của Xi-mông - Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Lỗ Tấn M. Go-rơ-ki R. Ta-go Đ. Đi-phô H. Ten G. Mô-pa-xăng G. Lân-đơn Trung Quốc Nga Ấn Độ Anh Pháp Pháp Mỹ XX XX XX XVIII XIX XIX XX Truyện ngắn Tiểu thuyết Thơ Tiểu thuyết Nghị luận văn chương Truyện ngắn Tiểu thuyết
Tài liệu đính kèm: