Hệ thống hoá kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam (tóm tắt, tình huống truyện, ngôi kể)

Hệ thống hoá kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam (tóm tắt, tình huống truyện, ngôi kể)

Làng (Kim lân) Trong kháng chiến, ông Hai- người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ và tự hào về làng mình, ông vui với những tin kháng chiến qua các bản thông tin. Ông lấy làm vui sướng và hãnh diện về tinh thần anh dũng kháng chiến của dân làng.Gặp những người dưới xuôi lên, qua trò chuyện nghe tin làng mình theo Việt gian, ông Hai sững sờ vừa xấu hổ vừa căm tức. Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới trở lại vui vẻ, phấn chấn và càng tự hào về làng của mình.

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống hoá kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam (tóm tắt, tình huống truyện, ngôi kể)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN VĂN HỌC:
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VỀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (TÓM TẮT, TÌNH HUỐNG TRUYỆN, NGÔI KỂ)
Truyện
Tóm tắt
Tình huống
Tác dụng tình huống
Ngôi kể
Tác dụng ngôi kể
Làng (Kim lân)
Trong kháng chiến, ông Hai- người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ và tự hào về làng mình, ông vui với những tin kháng chiến qua các bản thông tin. Ông lấy làm vui sướng và hãnh diện về tinh thần anh dũng kháng chiến của dân làng...Gặp những người dưới xuôi lên, qua trò chuyện nghe tin làng mình theo Việt gian, ông Hai sững sờ vừa xấu hổ vừa căm tức. Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới trở lại vui vẻ, phấn chấn và càng tự hào về làng của mình.
Tin xấu về làng chợ Dầu theo giặc đã làm ông Hai dằn vặt, khổ sở đến khi sự thật đựơc sáng tỏ.
Tình yêu làng và tình yêu nước được biểu hiện rõ nét và sâu sắc.
Ngôi thứ 3, theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật ông Hai
Không gian truyện được mở rộng hơn, tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn; người kể dễ dàng linh hoạt điều khiển mạch kể.
Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Truyện kể về một chuyến đi thực tế ở Lào Cai của người hoạ sĩ và cuộc sống, công việc của người thanh niên trẻ trên đỉnh Yên Sơn. Qua trò chuyện, người hoạ sĩ và cô gái biết anh thanh niên là “người cô độc nhất thế gian”, anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Với tình yêu cuộc sống, lòng say mê công việc anh thanh niên đã tạo cho mình một cuộc sống đẹp và không cô đơn... Cuộc gặp gỡ và trò chuyện vui vẻ của bác lái xe, người hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên về cuộc sống, công việc...Anh thanh niên biếu quà cho bác lái xe, tặng hoa cho cô gái trước căn nhà gọn gàng, ngăn nắp với bàn ghế, tủ sách, biểu đồ, thống kê đã làm cho những người khách thích thú và hẹn ngày sẽ trở lại... Chia tay nhau, nhưng hình ảnh về con người, cuộc sống của anh thanh niên đã để lại trong họ niềm cảm phục và mến yêu...
Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba người trên đỉnh Yên Sơn 2600m.
Phẩm chất của các nhân vật được bộc lộ rõ nét đặc biệt là nhân vật anh thanh niên
Ngôi thứ 3, đặt vào nhân vật ông hoạ sĩ.
Điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật ông hoạ sĩ, có đoạn là cô kĩ sư, làm cho câu chuyện vừa có tính chân thực, khách quan, vừa tạo điều kiện thuận lợi làm nổi bật chất trữ tình.
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Truyện kể về tình cảm cha con ông Sáu trong chiến tranh chống Mĩ. Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi cho đến khi con gái (bé Thu) lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà và thăm con với tất cả lòng mong nhớ của mình... Khi gặp ông Sáu, bé Thu không chịu nhận ông là cha của mình, vì vết sẹo trên mặt đã làm cho ông không giống với người cha trong bức ảnh mà em đã biết. Bé Thu đã cư xử với ông Sáu như một người xa lạ...Đến lúc bé Thu nhận ông Sáu là người cha thân yêu của mình thì cũng là lúc ông phải chia tay con trở lại chiến khu, tình cảm cha con trogn bé Thu trỗi dậy một cách mãnh liệt, thiết tha. Trước lúc chia tay, ông Sáu hứa sẽ làm cho con chiếc lược ngà. Ở chiến khu, ông Sáu đã dành tình cảm thương yêu của mìnhh để làm một chiếc lược ngà tặng con gái yêu của mình. Những trong một trận càn, ông đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông đã trao cây lược cho một người đồng đội nhờ về trao tận tay cho bé Thu.
Ông Sáu về thăm vợ con, con kiêm quyết không nhận ba; đến lúc nhận thì đã phải chia tay; đến lúc hy sinh ông Sáu vẫn không được gặp lại bé Thu lần nào
Làm cho câu chuyện trở nên bất ngờ, hấp dẫn nhưng vẫn chân thực vì phù hợp với lô gíc cuộc sống thời chiến tranh và tính cách các nhân vật. Nguyên nhân được lí giải thú vì (cái thẹo)
Ngôi thứ nhất; Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” (bác Ba)
Câu chuyện trở nên chân thực hơn, gần gũi hơn qua cái nhìn và giọng điệu của chính người chứng kiến câu chuyện.
HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ CỦA CÁC VĂN BẢN.
STT
Tác phẩm (đoạn trích)
Luận điểm- luận cứ cơ bản
1
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
* Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực:
+ Tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch của một người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương.
+ Phản ánh hiện thực về xã hội phong kiến Việt Nam bất công, vô lí.
- Giá trị nhân đạo:
+ Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương.
+ Thương cảm cho số phận đau khổ bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ p/k qua nhân vật Vũ Nương.
+ Lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến bất công tàn bạo.
+ Đề cao nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” qua phần kết thúc có hậu.
+ Phê phán sự ghen tuông mù quáng.
* Nhân vật Vũ Nương:
- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
+ Khi chồng ở nhà nàng hết mực giữ gìn khuôn phép, gia đình êm ấm hoà thuận.
+ Khi chồng đi lính nàng ở nhà nuôi dạy con thơ, chăm sóc mẹ già.
+ Bao dung, vị tha nặng lòng với gia đình.
+ Trước sau vẫn trọn tình, vẹn nghĩa, thuỷ chung.
- Vũ Nương có số phận đau khổ, oan khuất..
+ Sống cô đơn trong cảnh thiếu phụ vắng chồng.
+ Bị chồng nghi oan, ruồng rẫy và đánh đuổi đi.
+ Tự vẫn ở bến sông Hoàng Giang.
2
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ)
* Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm.
- Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài,...Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thoả mãn ý thích “đi chơi ngắm cảnh đẹp”, ý thích đó cứ triền miên, nối tiếp đến không cùng, hao tiền tốn của.
- Những cuộc rong chơi của chúa Thịnh Vương diễn ra thường xuyên “tháng 3, 4 lần” huy động rất đông người hầu hạ, các nội thần, các quan hộ giá nhạc công...bày ra nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.
- Thú chơi “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” chậu hoa cây cảnh,  Để thỏa mãn thú chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ..
à Xa hoa, phung phí tiền của và sức lực của nhân dân.
* Thói tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.
- Dùng thủ đoạn “nhờ gió bẻ măng” ra doạ dẫm, cướp bóc của dân.
- Hành động: dọa dẫm, cuớp, tống tiền,
- Lập mưu đêm đến cho tay chân sai lính lẻn vào “lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để doạ giẫm lấy tiền”.
- Ngang ngược “phá nhà, huỷ tường” của dân để khiêng hòn đá hoặc cây cối mà chúng cướp được.
à Thái độ tác giả: thể hiện giọng điệu, qua một số từ ngữ lột tả bản chất của bọn quan lại.
3
Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)
* Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ- Quang Trung.
- Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua các sự kiện lịch sử:
+ Ngày 20,22,24 tháng 11, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất quân ra Bắc ngày 215 tháng Chạp năm Mậu thân (1788).
+ Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, gặp “người cống sĩ ở Huyện La Sơn” (Nguyễn Thiếp), tuyển mộ quân lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ ở Tam Điệp.
- Là người có tầm nhìn xa trông rộng.
- Biết dùng người.
* Bộ mặt bọn xâm lược, bọn bán nước và sự thất bại của chúng.
- Bản chất kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch và sự đại bạicủa quân tướng Tôn Sĩ Nghịkhi tháo chạy về nước.
- Hìnhảnh vua quan Lê Chiêu Thống đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn xâm lược. 
4
Chị em Thuý Kiều (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
* Giới thiệu khái quát nét đẹp chung và riêng của hai chị em Thuý Vân và Thuý Kiều.
+ Vẻ đẹp về hình dáng (mai cốt cách), vẻ đẹp về tâm hồn (tuyết tinh thần)-> hoàn mĩ “mười phân vẹn mười”
+ Mỗi người có vẻ đẹp riêng.
* Nhan sắc củaThuý Vân:
+ Vẻ đẹp cao sang, quí phái “trang trọng khác vời”: khuôn mặt, nét ngài, tiếng cười, giọng nói, mái tóc, làn da được so sánh với trăng, hoa, mây tuyết à vẻ đẹp phúc hậu đoan trang.
+ Vẻ đẹp gần gũi với thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên-> số phận bình lặng suôn sẻ.
* Vẻ đẹp của Thuý Kiều:
+ Đẹp sắc sảo, mặn mà (trí tuệ và tâm hồn), đẹp nghiêng nước, nghiêng thành.
+ Đẹp đến nỗi thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị-> số phận đau khổ, truân chuyên, sóng gió.
+ Thuý Kiều là con người đa tài, hoàn thiện, xuất chúng.
+ Trái tim đa sầu, đa cảm.
à Thái độ của tác giả: trân trọng ngợi ca vẻ đẹp , tài năng của Thúy Vân, Thúy Kiều.
5
Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
* Khung cảnh mùa xuân bát ngát, tràn đầy sức sống.
+ Nền xanh ngút mắt, điểm vài bông lê trằng-> màu sắc hài hoà, sống động mới mẻ, tinh khiết.
+ Bút pháp ước lệ cổ điển: pha màu hài hoà.
à Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa của tình yêu hiện ra mới mẻ, tinh khôio, sống động.
* Không khí lễ hội múc xuân: rộn ràng náo nức, vui tươi và cùng với những nghi thức trang nghiêmmang tính chất truyền thống của người Việt tưởng nhớ người đã khuất.
à Cảnh thiên nhiên buổi chiều đẹp nhưng thoáng buồn có dáng người buâng khuâng, bịn rịn, xao xuyến.
6
Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du)
* Bức tranh thiên nhiên:
- Bức tranh thứ nhất (bốn câu tơ đầu): phản chiếu tâm rạng, suy nghĩ của nhân vật khi bị Tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cáh biệt.
- Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) – Bức tranh tâm trạng: phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về với thực tại phủ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiềukhông thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định.
+ Cửa bể chiều hôm: bơ vơ, lạc lõng.
+ Thuyền ai thấp thoáng xa xa: vô định.
+ Ngọn nước mới sa, hoa trôi: tương lai mờ mịt, không sức sống.
+ Tiếng sóng: sợ hãi, dự cảm về cuộc sống.
+ Buồn trông: điệp từ-> nỗi buồn dằng dặc, triền miên, liên tiếp...
* Tâm trạng Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: 
+ Đau đớn, xót xa nhớ về Kim Trọng.
+ Day dứt, nhớ thương gia đình.
à Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình thương – một biểu hiện của đức hy sinh, lòng vị tha, chung thủy rất đáng ca ngợi.
7
Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
* Mã Giám Sinh và bản chất của y.
+ Ưa chưng diện, chải chuốt, mặc dù đã ngoài 40: trang phục, diện mạo.
+ Thiếu văn hoá, thô lỗ, sỗ sàng: nói năng cộc lốc, hành động, cử chỉ sỗ sàng “ngồi tót”.
+ Gian xảo, dối trá, đê tiện, bỉ ổi, táng tận lương tâm-> tên buôn thịt bán người.
* Cảnh ngộ và tâm trạng của Thuý Kiều.
+ Nhục nhã, ê chề: “Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày”
+ Đau đớn, tủi hổ.
* Giá trị hiện thực: Qua cuộc mua bán thúy Kiều của Mã Giám Sinh, tác giả đã phơi bày hiện thực xã hội:
- Con người ( Thúy Kiều): bị biến thành món hàng không hơn không kém.
- Bị đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm và nạn nhân là người co gái tài sắc vẹn toàn, lương thiện.
* Thái độ của tác giả: Tấm lòng nhân đạo thể hiện qua thái độ khing bỉ, căm phẫn sự giả dối, tàn nhẫn, lạnh lùng của Mã Giám Sinh; qua nỗi xót thương, đồng cảm của Thúy Kiều.
8
Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
* Hình ảnh Lục Vân Tiên - người anh hùng nghĩa hiệp
- Là anh hùng tài năng có tấm lòng vì nghĩa vong thân.
- Là con người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu.
- Là ngườ ... ïp; leân aùn haønh vi, baûn chaát xaáu xa cuûa nhöõng keû buoân ngöôøi.
haønh ñoäng, ngoân ngöõ ñoái thoaïi cuûa nhaân vaät phaûn dieän theå hieän baûn chaát xaáu xa.
- Söû duïng töø ngöõ keå laïi cuoäc mua baùn.
11
Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
Ñoaïn trích ca ngôïi phaåm chaát cao ñeïp cuûa hai nhaân vaät Luïc Vaân Tieân, Kieàu Nguyeät Nga vaø khaùt voïng haønh ñaïo cöùu ngöôøi cuûa taùc giaû.
- Mieâu taû nhaân vaät chuû yeáu thoâng qua haønh ñoäng, cöû chæ, lôøi noùi.
- Ngoân ngöõ bình dò, moäc maïc, mang maøu saéc ñòa phöông Nam Boä.
- Söû duïng ngheä thuaät so saùnh, ñieån coá.
12
Lục Vân Tiên gặp nạn (Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
Taùc giaû laøm noåi baät söï ñoái laäp giöõa caùi thieän vaø caùi aùc, qua ñoù theå hieän nieàm tin cuûa taùc giaû vaøo nhöõng ñieàu bình dò maø toát ñeïp trong cuoäc soáng ñôøi thöôøng.
- Khaéc hoïa caùc nhaân vaät ñoái laäp thoâng qua lôøi noùi, cöû chæ, haønh ñoäng.
- Saép xeáp tình tieát hôïp lí.
- Söû duïng ngoân töø moäc maïc, giaûn dò, giaøu chaát Nam Boä.
13
Đồng chí (Chính Hữu)
Baøi thô ca ngôïi tình caûm ñoàng chí cao ñeïp giöõa nhöõng ngöôøi chieán sóthôøi kì ñaàu khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp.
- Söû duïng ngoân ngöõ bình dò, thaám ñöôïm chaát daân gian, theå hiw65n tình caûm chaân thaønh.
- Söû duïng buùt phaùp taû thöïc keát hôïp vôùi laõng maïn moät caùch haøi hoøa, taïo neân hình aûnh thô ñeïp, manh yù nghóa bieåu töôïng.
14
Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
Baøi thô ca ngôïi ngöôøi chieán só laùi xe Tröôøng Sôn duõng caûm, hieân ngang, traøn ñaày nieàm tin chieán thaéng trong thôøi kì choáng giaëc Mó xaâm löôïc.
- Löïa choïn chi tieát ñoäc ñaùo, coù tính chaát phaùt hieän, hình aûnh ñaäm chaát hieän thöïc.
- Söû duïng ngoân ngöõ cuûa ñôøi soáng, taïo nhòp ñieäu linh hoaït theå hieän gioïng ñieäu ngang taøng, treû trung, tinh nghòch..
15
Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
Baøi thô theå hieän nguoàn caûm höùng laõng maïn ngôïi ca bieån caû lôùn lao, giaøu ñeïp, ngôïi ca nhieät tình lao ñoäng vì söï giaøu ñeïp cuûa ñaát nöôùc cuûa nhöõng ngöôøi lao ñoäng.
- Söû duïng buùt phaùp laõng maïn vôùi caùc bieän phaùp ngheä thuaät ñoái laäp, so saùnh, nhaân hoùa, phoùng ñaïi.:
+ Khaéc hoïa nhöõng hình aûnh ñeïp veà maët trôøi luùc hoaøng hoân, khi bình minh, hìnhaûnh bieån caû vaø baàu trôøi trong ñeâm, hình aûnh ngö daân vaø ñoaøn thuyeànñaùnh caù.
+ Mieâu taû söï haøi hoøa giöõa thieân nhieân vaø con ngöôøi.
- Söû duïng ngoân ngöõ thô giaøu hình aûnh, nhaïc ñieäu, gôïi lieân töôûng.
16
Bếp lửa (Bằng Việt)
Töø nhöõng kæ nieäm tuoåi thô aám aùp tình baø chaùu, nhaø thô cho ta hieåu theâm veà nhöõng ngöôøi baø, nhöõng ngöôøi meï, veà nhaân daân nghóa tình.
- Xaây döïng hình aûnh thô vöøa cuï theå, gaàn guõi, vöøa nhieàu lieân töôûng, mang yù nghóa bieåu töôïng.
- Vieát theo theå thô taùm chöõ phuø hôïp vôùi gioïng ñieäu caûm xuùc hoài töôûng vaø suy ngaãm.
Keát hôïp nhuaàn nhuyeãn giöõa mieâu taû, töï söï, nghò luaän vaø bieåu caûm.
17
Ánh trăng (Nguyễn Duy)
Bài thơ khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
- Có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
18
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điểm)
Baøi thô ca ngôïi tình caûm thieát tha vaø cao ñeïp cuûa ngöôøi meï Taø-oâi daønh cho con, cho queâ höông, ñaát nöôùc trong cuoäc khaùng chieán choáng Mó cöùu nöôùc.
- Saùng taïo trong keát caáu ngheä thuaät, taïo neân söï laäp laïi gioáng nhau nhö nhöõng giai ñieäu cuûa lôùi ru, aâm höôûng cuûa lôøi ru.
- Ngheä thuaät aån duï, phoùng ñaïi.
- Lieân töôûng ñoäc ñaùo, dieãn ñaït baéng nhöõng hình aûnh thô coù yù nghóa bieåu töôïng.
19
Làng (Kim Lân)
Ñoaïn trích theå hieän tình caûm yeâu laøng, tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa ngöôøi noâng daân trong thôøi kì khaùng chieán choáng Thöïc daân Phaùp.
- Taïo tình huoáng truyeän gaây caán: tin thaát thieät ñöôïc chính nhöõng ngöôøi ñang ñi taûn cö töø phía laøng chôï Daàu leân noùi.
- Mieâu taû taâm lí nhaân vaät chaân thöïc vaø sinh ñoäng qua suy nghó, haønh động, qua lôøi noùi (ñoái thoaïi vaø ñoäc thoaïi).
14
Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Taùc phaåm laø caâu chuyeän veà cuoäc gaëp gôõ vôùi nhöõng con ngöôøi trong moät chuyeán ñi thöïc teá cuûa nhaân vaät oâng hoïa só, qua ñoù, taùc giaû ñaõ theå hieän nieàm yeâu meánñoái vôùi nhöõng con ngöôøi coù leõ soáng cao ñeïp ñang laëng leõ queân mình coáng hieán cho Toå quoác.
- Taïo tình huoáng truyeän töï nhieân, tình côø, haáp daãn.
- Xaây döïng ñoái thoaïi, ñoäc thoaïi vaø ñoäc thoaïi noäi taâm.
- Ngheä thuaät taû caûnh thieân nhieân ñaëc saéc; mieâu taû nhaân vaät vôùi nhieàu ñieåm nhìn.
- Keát hôïp giöõa keå vôùi taû vaø nghò luïaân.
- Taïo tính chaát tröõ tình trong taùc phaåm truyeän.
15
Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, tác phẩm cho ta hiều thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Tạo tình huống truyện éo le.
- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
- Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện.
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
1.Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu
	- Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới,đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến.
	- Tên bài thơ gợi chủ đề tác phẩm: viết về tình đồng chí ở những người lính trong chống Pháp- những con người nông dân ra lính. Với họ tình đồng chí là một tình cảm mới mẻ.
	- Tình đồng chí là cốt lõi,là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng, trong bài thơ tác giả đã tập trung làm nổi bật nội dung này.
	- Là nốt nhấn và là lời khẳng định về tình đồng chí.
2.Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật:
	- Nhan đề làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của toàn bài và đó là hình ảnh hiếm gặp trong thơ- hình ảnh những chiếc xe không kính.
	- Vẻ khác lạ còn ở hai chữ “Bài thơ” tưởng như rất thừa những là sự khẳng định chất thơ của hiện thực,của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm,vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh.
3.Truyện ngắn “Làng”của Kim Lân:
Chủ đề của tác phẩm là viết về lòng yêu nước của người nông dân-làng nơi gần gũi, gắn bó với người nông dân, người ta không thêt yêu nước nếu không yêu làng.
Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể.
Đặt tên “Làng” vì đã khai thác một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người thời kì kháng chiến chống Pháp: Tình cảm với quê hương, với đất nước.
 Làng ở đây cũng chính là cái Chợ Dầu mà ông Hai yêu như máu thịt của mình,nơi ấy với ông là niềm tin, là tình yêu và niềm tự hào vô bờ bến là quê hương đất nước thu nhỏ.
 Nhan đề Làng gọi hình ảnh người nông dân và nông thôn, đây là mảng sáng tác thành công nhất của Kim Lân.
Vì vậy, nhan đề tác phẩm rất hya và giàu ý nghĩa.
4. “LẶNG LẼ SA PA” của Nguyễn Thành Long:
Khi nhắc đến Sapa người ta thường nghĩ ngay đến vẻ yên tĩnh của một nơi nghỉ ngơi lý tưởng.
Sa pa lạng lẽ, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao.
Tạo ra sự đối lập nhan đề tác phẩm tác giả muốn làm nổi bật nội dung, ý nghĩa ma tác giả muốn gửi gắm.
Qua nhan đề tác phẩm, tác giả muốn gửi đến mọi người thong điệp: “Trong cái không khí lặng im của Sa pa. Sa pa mà ta nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngời lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước.”
PHẦN TIẾNG VIỆT:
I. Các phương châm hội thoại.
 1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp cầnnói cho có nội dung: nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
 2. Phương châm về chất: Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúnghay không có bằng chứng xác thực.
 3. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề.
 4. Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ.
 5. Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
II. Xưng hô trong hội thoại:
 1. Các từ xưng hô thông dụng trong Tiếng Việt.: phong phú, tinh tế: tôi, tớ, mình, cậu, ta, ngươi, bạn, dì, cô, chú, dượng, mợ,
 Khi sử dụng các từ ngữ xưng hô cấn chú ý: Quan hệ, đối tượng, tình huống giao tiếp.
 2. “ Xưng khiêm, hô tôn” có nghĩa là: Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
VD: bệ hạ ( gọi vua à tôn kính) 
bần tăng( nhà sư nghèo à khiêm nhường)
Quý ông, quý bà, quý cô à tôn kính.
 3. Trong Tiếng Việt, để xưng hô có thể dùng không chỉ các đại từ xưng hô mà còn có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng, Mỗi phương tiện xưng hô đếu thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp ( thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe. Không chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 1. Phân biệt cách dận trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lới nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Cách dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điếu chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép.
IV. Tổng kết từ vựng:
V. Sự phát triển của từ vựng:
1. Phát triển nghĩa của từ:
- Phát triển trên cơ sở nghĩa gốc.
- Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ: Phương thức ẩn dụ; phương thức hoán dụ.
2. Tạo từ ngữ mới:
3. Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.
VI. Thuật ngữ:
VII. Trau dồi vốn từ:
PHẦN TẬP LÀM VĂN:
Văn tự sự:
Tham khảo các đề bài sau:
Trong giấc mơ, em gặp được Anh thanh niên (nhân vật trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ âý.
Hãy tưởng tượng mình gặp lại người lính lái xe trong bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. 
Trường em có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Em hãy kể lại một tấm gương tiêu biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • doche_thong_hoa_kien_thuc_ve_truyen_hien_dai_viet_nam_tom_tat_t.doc