Hoạt động: Hội vui học tập (tuần thứ 3; tháng 12)

Hoạt động: Hội vui học tập (tuần thứ 3; tháng 12)

HOẠT ĐỘNG 3 : HỘI VUI HỌC TẬP (Tuần thứ 3 ; tháng 12)

1/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh :

 Hệ thống lại và nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.

 Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.

 Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội.

2/ Hình thức tổ chức : Thi hỏi – đáp

3/ Chuẩn bị hoạt động : (câu hỏi, đáp án – tài liệu chuẩn bị riêng)

a) Về phương tiện hoạt động : (đã thể hiện ở phần dặn dò trong hoạt động 2 - )

- Một số câu hỏi, bài tập của các môn học và đáp án : Tuyển, Thịnh (GVCN )

- Bảng phụ có chuẩn bị ô chữ : Tuyển (hoặc lớp trưởng )

- Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu hết giờ chuẩn bị (đồng hồ báo thức : ---------; cờ -----)

- Một số tiết mục văn nghệ : 1 tiết mục/ tổ (hoặc các bạn có năng khiếu văn nghệ)

- Chủ đề : Ca ngợi quê hương, đất nước và chú bộ đội.

- Phần thưởng (nếu có)

b) Về tổ chức : (đã thể hiện trong giáo án ở hoạt động trước – thì phần này o/ cần viết lại)

- Lớp thảo luận, thống nhất các môn học cần tổ chức hội vui (toán, lý, hoá, sinh );

- Gvcn liên hệ với gv bộ môn đã chọn để nhờ giúp câu hỏi và đáp án (k/thức tới tuần t/chức)

- Mỗi tổ cử người dự thi.

- Phân công : Người điều khiển chương trình

- Ban giám khảo :

- Thư kí :

Đại biểu :

- Trang trí lớp :

- Chuẩn bị phần thưởng :

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hoạt động: Hội vui học tập (tuần thứ 3; tháng 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG 3 : HỘI VUI HỌC TẬP (Tuần thứ 3 ; tháng 12)
1/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh :
	Hệ thống lại và nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
	Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
	Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội.
2/ Hình thức tổ chức : Thi hỏi – đáp
3/ Chuẩn bị hoạt động : (câu hỏi, đáp án – tài liệu chuẩn bị riêng) 
Về phương tiện hoạt động : (đã thể hiện ở phần dặn dò trong hoạt động 2 - )
Một số câu hỏi, bài tập  của các môn học và đáp án : Tuyển, Thịnh (GVCN )
Bảng phụ có chuẩn bị ô chữ : Tuyển (hoặc lớp trưởng )
Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu hết giờ chuẩn bị (đồng hồ báo thức : ---------; cờ -----)
Một số tiết mục văn nghệ : 1 tiết mục/ tổ (hoặc các bạn có năng khiếu văn nghệ)
Chủ đề : Ca ngợi quê hương, đất nước và chú bộ đội.
Phần thưởng  (nếu có)
Về tổ chức : (đã thể hiện trong giáo án ở hoạt động trước – thì phần này o/ cần viết lại)
Lớp thảo luận, thống nhất các môn học cần tổ chức hội vui (toán, lý, hoá, sinh  ); 
Gvcn liên hệ với gv bộ môn đã chọn để nhờ giúp câu hỏi và đáp án (k/thức tới tuần t/chức)
Mỗi tổ cử  người dự thi.
Phân công : Người điều khiển chương trình 
Ban giám khảo : 	
Thư kí :	
Đại biểu :	
Trang trí lớp :	
Chuẩn bị phần thưởng : 	
4/ Tiến hành hoạt động : 
Ban tổ chức – (Nội dung)
H/động của hs
Nội dung
1/ - Hoạt động mở đầu :
Hát tập thể bài 
Tuyên bố lý do : (bài kèm theo)
Giới thiệu ch/ trình : (từ các hoạt động)
Giới thiệu ban giám khảo, thư kí
2/ - Hoạt động : Cuộc thi tài trí giữa các tổ –trắc nghiệm
 – gồm 8 câu; 4 tổ trả lời đồng thời; 15s/câu; 10đ/ câu
- Mỗi tổ cử  người dự thi.
Giới thiệu thí sinh dự thi/ tổ (15’’/tổ) ; 
 BGK phát từng câu hỏi cho mỗi tổ - (câu hỏi kèm theo)
 Thời gian chuẩn bị 15”/ câu – trả lời (= cách ghi chữ cái đầu câu nếu bạn cho là đúng)
Ban giám khảo bấm chuông hết giờ c/bị ; các tổ giơ bảng trả lời ; thư kí ghi điểm vào bảng điểm
Văn nghệ :  ; Xen kẽ phần thi cho cổ động viên : từ 1 – 2 câu. (câu hỏi kèm theo)
Thi trả lời nhanh – hỏi- đáp, g/ thích; 12 câu; 10 đ/ câu
Ban giám khảo phát từng câu hỏi cho mỗi tổ.
Tổ nào phất cờ nhanh thì trả lời– t/ gian trả lời :1’, nếu trả lời chưa đủ ý thì tổ ¹ phất cờ trước trả lời bổ sung.
Thư kí ghi điểm vào bảng điểm
Văn nghệ : ; Xen kẽ phần thi cho cổ động viên : từ 1 – 2 câu. (câu hỏi kèm theo)
- Cùng thực hiện
Lắng nghe
Lắng nghe
Cùng thực hiện
Từng tổ thực hiện
Từng tổ thực hiện
Bắt thăm câu hỏi
Từng tổ thực hiện
Từng tổ thực hiện
Cổ động viên t/hiện
Từng tổ thực hiện
Từng tổ thực hiện
Cổ động viên t/hiện
1/ - Hoạt động mở đầu :
Hát tập thể bài 
Tuyên bố lý do 
Giới thiệu ch/ trình 
Ban giám khảo, thư kí
2/ - Hoạt động : Cuộc thi tài trí giữa các tổ : (hs ghi nhanh câu hỏi; đáp án
 ; 8. 
Thi trả lời nhanh :
Ban tổ chức
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giải ô chữ : Chìa khoá có nội dung nói về một nhân vật lịch sử có thái độ học tập mẫu mực. - Có 8 hàng - dùng b/ phụ; 
Đại diện tổ chọn hàng  và lật ô chữ ; nếu sai cổ động viên trả lời (nếu đúng có thưởng – lần 1); 10đ/hàng chữ
 Đã lật được ? hàng, tổ nào trả lời được chìa khoá thì hưởng số điểm còn lại
- Thư kí ghi điểm vào bảng điểm
Văn nghệ :  ; Xen kẽ phần thi cho cổ động viên : từ 1 – 2 câu.
Thí sinh dự thi về chỗ ngồi
3/ - Kết thúc hoạt động :
BTC n/ xét về : sự chuẩn bị, chất lượng cuộc thi, ý thức tham gia
 Ý kiến của GVCN; 
Ban tổ chức tổng hợp các câu hỏi, đáp án cho các bạn mượn để tham khảo
 Từng tổ thực hiện
Từng tổ thực hiện
-------------------------
Cổ động viên t/hiện
Từng tổ thực hiện
Cùng tiếp thu
Giải ô chữ :
3/ - Kết thúc hoạt động :
5/ Chuẩn bị cho hoạt động thứ 4 : học sinh ghi vào vở Hoạt động GDNGLL
Các em về thống kê các gia đình có công với cách mạng ở gần nhà em. 
Theo mẫu : 
1/ Họ và tên chủ gia đình; 	2/ Thành tích; 	3/ Hoàn cảnh của họ hiện nay
4/ Công lao đóng góp của gia đình với c/mạng; 	5/ Cần giúp gì đối với họ. 
Từng tổ tổng hợp; cử đại diện trình bày trước lớp; 
Phân công :  ; *
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ với chủ đề : Ca ngợi quê hương, đất nước và chú bộ đội. (trừ các bài đã hát); bảng phụ  
Lập kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng/ tổ.
 Hs chuẩn bị ghi vào vở HĐGDNGLL
TÀI LIỆU SINH HOẠT – hoạt động 3 : HỘI VUI HỌC TẬP/ tháng 12
1/ Hoạt động : Cuộc thi tài trí giữa các tổ – trắc nghiệm –8 câu; 4 tổ trả lời đồng thời; 15s/câu; 10đ/ câu
Câu 1 : Điền vào chỗ trống cho thích hợp : ---- là loài thú có kích thước lớn nhất; --- là loài thú nhỏ nhất.
a) Cá voi ; – Kiến 	; 	b) Voi ; - Chuột chù	
c) Khủng long , - vi khuẩn ; 	d) Voi ; - vi khuẩn
Câu 2 : Hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là :
	a) Đông hồ – Hàng trống ; 	c) Hàng trống – Sơn dầu
	b) Đông hồ – Sơn dầu 
Câu 3 : Phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới là :
	a) Phản ứng trung hoà ; 	c) Phản ứng oxihoá – khử
	b) Phản ứng trao đổi ; 	d) Phản ứng phân huỷ
Câu 4: The highest moutain in the world is :
	a) Petronas Twin Towers ; 	c) Everes
	b) Phanxipang ; 	d) These Sentences are wrong
Câu 5 : Động cơ điện 1 pha gồm 2 bộ phận chính là :
	a) Cuộn dây – lá thép ; 	b) Roto – Stato ;	c) Roto – cuộn dây	; d) Stato – lá thép
Câu 6 : Lí Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước ta là :
	a) Đại cồ Việt	; b) Việt Nam	c) Vạn xuân 	; d) Đại Việt 
Câu 7 : Điểm cực Bắc, cực Nam của nước ta là :
Lũng Cú (Hà Giang) – Xóm Mũi (Cà Mau);	b) Ap (Lai Châu) – Hòn Gốm (Khánh Hoà)
Lũng Cú (Hà Giang) – Mũi Nai (Kiên Giang);	d) Ap (Lai Châu) – Xóm Mũi (Cà Mau)
Câu 8 : Trắc nghiệm Javen - 	chỉ số IQ	; Chuẩn bị trên bảng phụ
2/ Hoạt động : Thi trả lời nhanh (– hỏi- đáp, g/ thích; 12 câu; 10 đ/ câu)
1. Để cân các vật nặng có số nguyên từ 1 kg đến 1023 kg cần ít nhất bao nhiêu quả cân   ? Số đo mỗi quả ? (10 quả :1;2;4;8;16;32;64;128;256;512)
Aùp dụng định luật vật lý nào để ngắm gianh đất ? ( Truyền thẳng của ánh sáng)
Tại sao dùng nước làm dung môi ? (Nước là hợp chất trung hoà)
Sử dụng sự phân hoá giới tính để làm gì ? Cho ví dụ. (Điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo ý muốn - ví dụ : nuôi động vật lấy thịt ( đực), sinh sản (cái ))
Sự hình thành bão, gió do hiện tượng vật lý nào ? (đối lưu)
Để xi, mạ kim loại sử dụng hiện tượng vật lý – hoá học nào ? nguyên tắc ? (Điện phân, các ion di chuyển từ cực âm sang cực dương. Đặt vật cần mạ ở cực dương, chất xi mạ ở cực âm )
Chiến dịch nào làm thay đổi chính trên chiến trường Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp? (Biên giới 1950 – lần đầu quân đội VN có qui mô tác chiến toàn diện của Bộ đội chủ lực, xây dựng thành công vùng kháng chiến)
Tại sao hệ thống sông của nước ta thường chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ? (các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và thấp dần về hướng Đông Nam)
Tại sao bóng đèn ne-on tiết kiệm điện hơn bóng đèn dây tóc? (bóng đèn ne-on thắp sáng = phóng điện, cọ sát, dây tóc dùng nhiệt năng – phát quang)
 Tại sao lại phải xét nghiệm ADN để xác định huyết thống? (di truyền gen ; cơ chế nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và giữ lại một nửa. Nhờ đó ADN con được tạo ra giống bố, mẹ)
Để dỗ con, Người con gái Nam Xương làm gì ? (lấy bóng mình làm cha cho con) 
Trong bài thơ: “Tiếng gà trưa” âm thanh nào khiến tác giả nhớ về tuổi thơ ? ()
3/ Giải ô chữ : Chìa khoá có nội dung nói về một nhân vật lịch sử có thái độ học tập mẫu mực. 
- Có 8 hàng - dùng bảng phụ; 4 tổ trả lời đồng thời
Có 8 ô chữ : 	Bác Hồ đích thân chỉ huy trong chiến dịch này ? ( Biên giới)
Có 6 ô chữ : 	Người tìm ra đầu tiên Mô hình phân tử ADN ? (Oatxon)
Có 3 ô chữ :	Sản phẩm thu được khi nung đá vôi ? (Vôi)
Có 4 ô chữ : 	Động vật tự phân hoá giới tính qua giai đoạn sống (lươn)
Có 11 ô chữ : 	Bếp sử dụng năng lượng mặt trời từ loại này? (gương cầu lõm)
Có 8 ô chữ : 	Con sông chảy qua nước ta dài 1500 km? (sông Hồng)
Có 5 ô chữ : 	Một chiến thắng lớn trong chiến dịch Điện Biên Phủ (đồi A1)
Có 6 ô chữ : 	Người nổi tiếng trong dòng tranh trừu tượng ? (Picassô)

Tài liệu đính kèm:

  • dochoat_dong_hoi_vui_hoc_tap_tuan_thu_3_thang_12.doc