Hướng dẫn ôn luyện môn ngữ văn (dành cho GV)

Hướng dẫn ôn luyện môn ngữ văn (dành cho GV)

HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN MÔN NGỮ VĂN( DÀNH CHO GV)

I. Giới hạn chương trình:

Trọng tâm ôn tập là chương trình L9 , một phần L8 những kiến thức liên quan .

II.Hình thức ôn tập:

Kết hợp ôn lý thuyết và thực hành.

III.Nội dung trọng tâm:

A.PHẦN TLV: GV chú ý ôn luyện cho HS nắm vững các kiến thức trọng tâm về các kiểu loại sau:

1. Văn tự sự: chủ yếu là vận dụng kể sáng tạo(kết hợp các phương thức biểu đạt khác) để giải quyết những nội dung đã học kiểu như:

 Đề bài: Người con trai Lão Hạc trước mộ cha mình.

2.Văn thuyết minh: HS thuyết minh được những đối tượng cụ thể.

3. Văn nghị luận(trọng tâm): Nội dung lý thuyêt:

- Thế nào là văn nghị luận? Luận đề? Luận điểm? Luận cứ? Lập luận?

- Kiểu bài nghị luận xã hội :

+ Nghị luận về một sự việc ,hiện tượng.

+ Nghị luận về một ván đề tư tưởng đạo lý

- Kiểu bài nghị luận văn học:

+ Nghị luận về tác phẩm truyện.

+ Nghị luận về thơ .

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn luyện môn ngữ văn (dành cho GV)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn ôn luyện môn Ngữ văn( dành cho GV)
I. Giới hạn chương trình:
Trọng tâm ôn tập là chương trình L9 , một phần L8 những kiến thức liên quan .
II.Hình thức ôn tập:
Kết hợp ôn lý thuyết và thực hành.
III.Nội dung trọng tâm:
A.Phần TLV: GV chú ý ôn luyện cho HS nắm vững các kiến thức trọng tâm về các kiểu loại sau:
1. Văn tự sự: chủ yếu là vận dụng kể sáng tạo(kết hợp các phương thức biểu đạt khác) để giải quyết những nội dung đã học kiểu như:
 Đề bài: Người con trai lão hạc trước mộ cha mình.
2.Văn thuyết minh: HS thuyết minh được những đối tượng cụ thể.
3. văn nghị luận(trọng tâm): Nội dung lý thuyêt:
- Thế nào là văn nghị luận? Luận đề? Luận điểm? Luận cứ? Lập luận?
- Kiểu bài nghị luận xã hội :
+ Nghị luận về một sự việc ,hiện tượng.
+ Nghị luận về một ván đề tư tưởng đạo lý
- Kiểu bài nghị luận văn học: 
+ Nghị luận về tác phẩm truyện.
+ Nghị luận về thơ .
Chú ý: - GV phải hình thành cho HS kỹ năng làm bài : kỹ năng hiểu và phân tích đúng đề,kỹ năng triển khai bài viết
Hướng dẫn cụ thể các bước làm bài với từng kiểu bài cụ thể: cách viết mở bài,cách viết kết bài,cách triển khai luận điểm trong phần thân bài.
GV cần đặc biệt lưu ý HS viết bài( văn nghị luận) phải có luận điểm, xem đây là yêu cầu có tính bắt buộc 
Chú ý cách nhận diện và thao tác làm các dạng đề mở như: Hình ảnh người bố trong suy nghĩ của Xi- mông hay Từ 2 câu thơ : Con dù lớn vẫn là con của mẹ -Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con . Hãy viết về mẹ
4. văn Biểu cảm:
- Các dạng đề văn biểu cảm 
- Cách làm bài văn biểu cảm.
* Chú ý hướng cho HS viết một bài văn biểu cảm cụ thể
B.Phần Tiếng Việt: 
Chú ý những nội dung sau:
I. Phần từ vựng:
- Khái niệm về từ.
- Đơn vị cấu tạo từ.
- Nghĩa của từ.
- Trường từ vựng.
II.Ngữ pháp:
1.Từ loại: - Danh từ ,động từ,tính từ( đặc điểm của từng kiểu)
- Số từ ,lượng từ,phó từ,tình thái từ,đại từ,chỉ từ, quan hệ từ,thán từ .
 2.Cụm từ: 
- Cụm DT.
- Cụm ĐT
- Cụm TT
3. Câu: 
- Câu phân loại theo cấu trúc( ôn kỹ các thành phần:chính,phụ ,biệt lập)
- Câu phân loại theo hành động nói.
III. Tu từ:
- Các biện pháp tu từ từ vựng như: So sánh,nhân hoá,ẩn dụ ,hoán dụ ,nói quá
- Tu từ cú pháp : liệt kê,điệp ngữ ,đảo ngữ
IV.Hội thoại:
- Các phương châm hội thoại
- Nghĩa tường minh và hàm ý.
Chú ý: Khi ôn lý thuyết cần vận dụng ngay các bài tập cụ thể.
C.Phần văn:
I.Văn học việt nam:
HS chú ý: - Thơ phải đọc thuộc
 -Truyện phải nắm vững cốt truyện.
GV hướng dẫn HS ôn tập một số TP cơ bản như sau ( theo sách ôn tập ):
1.Về thơ: 
- Ông đồ
- Nhớ rừng
- Quê hương
- Khi con tu hú.
- Ngắm trăng -đi đường 
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Bếp lửa.
- ánh trăng.
- Con cò.
- Mùa xuân nho nhỏ.
- Viếng lăng Bác.
- Sang thu.
Yêu cầu : - Thuộc thơ.
Nắm vững nội dung cơ bản nhất, trình bày dưới dạng các luận điểm.
Những nét nghệ thuật đặc sắc.
Giới thiệu các dạng đề thường gặp.
2. Truyện:
- Chuyện người con gái Nam xương.
- Truyện Kiều và các trích đoạn.
- Lặng lẽ Sa Pa.
- Chiếc lược ngà.
- Bến quê.
- Những ngôi sao xa xôi.
Yêu cầu: -Nắm vững cốt truyện,tình huống.
Tính cách, số phận nhân vật.
Các vấn đề khác liên quan.
Giới thiệu các dạng đề thường gặp.
3. VHNN & VH địa phương:
- Cố hương
- Mây và sóng.
- Thăm lúa.
- Nghệ An trong lòng Tổ quốc VN
Lưu ý chung: 
- Trên đây là một số nội dung trọng tâm cần ôn tập kỹ cho HS nhưng những nội dung ngoài VB này yêu cầu Gv nhắc và nắm vững nội dung cơ bản.
Tăng cường thực hành tạo lập các dạng văn bản mà những năm gần đây hay ra từ đó có phương pháp uốn nắn kịp thời.
Đối với những dạng đề cụ thể, GV cần hướng dẫn HS phải làm gì, mở bài ra sao, thân bài triển khai gì? kết bàivà thực hành ứng dụng tạo lập văn bản dạng đó.
Những buổi cuối cho HS thực hành các đề cụ thể, GV sủa ngay trước khi HS thi.
 Ngày 15.4.2010
 Tổ trưởng CM
 Nguyễn Cảnh Hiêú

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_on_luyen_mon_ngu_van_danh_cho_gv.doc