Hướng dẫn sử dụng sách ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

Hướng dẫn sử dụng sách ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH ÔN THI VÀO LỚP 10

PHẦN THỨ NHẤT : ÔN TẬP KIẾN THỨC

I- ÔN PHẦN TIẾNG VIỆT:

1/ Nắm vững lí thuyết các chuyên đề 1,2,3,4 và nhận diện các ví dụ ( kể cả ở sách giáo khoa).

2/ Tự làm các bài tập sau mỗi chuyên đề, sau đó đối chiếu với đáp án (trang 44,45)xem có đúng không

II- ÔN PHẦN VĂN HỌC:

 Chuyên đề 1 : Văn nhật dụng

1/ Nắm nội dung chính của 3 bài , xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài

2/ Chú ý bài tập trang 47,50

 Chuyên đề 2: Văn nghị luận :

1/ Nắm nội dung chính của 4 bài , xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài

2/ Chú ý bài tập 1/51, BT2/52, .BT1/54 , BT trang 56

 Chuyên đề 3 : Truyện Việt Nam trung đại:

1/ Nắm kiến thức trọng tâm của mỗi bài, xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài.

2 /Chú ý các dạng câu hỏi và viết tập làm văn:

-BT1/58 : Cảm nhận về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương.

-BT2/59: Yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương.

-BT/60: Đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

-BT/62: Cảm nhận về hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.

-BT/62: Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.

-BT1/64: Phân tích nghệ thuật miêu tả tài sắc Chị em Thúy Kiều.

-BT2/64: Cảm hứng nhân văn và nhân đạo của Nguyễn Du trong việc miêu tả tài sắc Chị em Thúy kiều

-BT/65: Phân tích đoạn trích” Cảnh ngày xuân” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.

-BT/66: Phân tích đoạn trích” Mã Giám Sinh mua Kiều”

-BT/67: Phân tích đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích”

-BT/67: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng của Nguyễn Du trong đoạn trích ‘Kiều ở lầu Ngưng Bích”

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn sử dụng sách ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH ÔN THI VÀO LỚP 10
PHẦN THỨ NHẤT : ÔN TẬP KIẾN THỨC
I- ÔN PHẦN TIẾNG VIỆT:
1/ Nắm vững lí thuyết các chuyên đề 1,2,3,4 và nhận diện các ví dụ ( kể cả ở sách giáo khoa).
2/ Tự làm các bài tập sau mỗi chuyên đề, sau đó đối chiếu với đáp án (trang 44,45)xem có đúng không 
II- ÔN PHẦN VĂN HỌC:
v Chuyên đề 1 : Văn nhật dụng
1/ Nắm nội dung chính của 3 bài , xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài
2/ Chú ý bài tập trang 47,50
v Chuyên đề 2: Văn nghị luận :
1/ Nắm nội dung chính của 4 bài , xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài
2/ Chú ý bài tập 1/51, BT2/52, .BT1/54 , BT trang 56
v Chuyên đề 3 : Truyện Việt Nam trung đại:
1/ Nắm kiến thức trọng tâm của mỗi bài, xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài.
2 /Chú ý các dạng câu hỏi và viết tập làm văn:
-BT1/58 : Cảm nhận về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua Chuyện người con gái Nam Xương.
-BT2/59: Yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương.
-BT/60: Đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-BT/62: Cảm nhận về hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
-BT/62: Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.
-BT1/64: Phân tích nghệ thuật miêu tả tài sắc Chị em Thúy Kiều.
-BT2/64: Cảm hứng nhân văn và nhân đạo của Nguyễn Du trong việc miêu tả tài sắc Chị em Thúy kiều
-BT/65: Phân tích đoạn trích” Cảnh ngày xuân” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
-BT/66: Phân tích đoạn trích” Mã Giám Sinh mua Kiều”
-BT/67: Phân tích đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích”
-BT/67: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng của Nguyễn Du trong đoạn trích ‘Kiều ở lầu Ngưng Bích”
-BT1/76: Giải thích việc Kiều tha bổng cho Hoạn Thư.
-BT2/76: Phân tích tính cách của Kiều và Hoan Thư qua đoạn trích “Thuý Kiều báo ân , báo oán”
-BT/70: Trình bày ngắn gọn những hiểu biết về Nguyễn Đình Chiểu và truyện thơ nôm “ Lục Vân Tiên”
-BT1/72: Phân tích vẽ đẹp của hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
-BT2/73: Phân tích vẽ đẹp của nhân vật ông Ngư trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn”
v Chuyên đề 4: Truyện Việt Nam hiện đại:
1/ Nắm kiến thức trọng tâm của mỗi truyện: ( Tác giả,chủ đề, cốt truyện, tình huống truyện. đặc điểm nhân vật, nghệ thuật truyện)
2/ Phần luyện tập có các dạng câu hỏi và viết tập làm văn
-BT1/ 74: Nêu tình huống đặc sắc của truyện ngắn “ Làng” – Kim Lân.
-BT2/74: Phân biệt hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong đọn trích truyện ngắnLàng.
-BT3/74: Phân tích tình yêu làng, tình yêu nước của n/v ông Hai trong truyện ngắn Làng 
-BT/77: Phân tích vẽ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhânvật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
-BT/79: Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh ở truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang sáng.
-BT1/80: Nêu và phân tích tình huống được xây dựng trong truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu
-BT2/81: Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê
-BT/1/82: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lệ Minh Khuê
-BT2/83: Phân tích vẽ đẹp của ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi”
v Chuyên đề 5 : Thơ Việt Nam hiện đại
1/ Nắm vững về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề bài thơ, mạch cảm xúc, yếu tố nghệ thuật......
2/ Phần luyện tập chú ý các dạng đề câu hỏi và viết tập làm văn:
-BT/ 85: Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
-BT1/87: Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”
-BT2/87: Phân tích vẽ đẹp thiên nhiên và con người trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận
-BT/88: Cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.
-BT1/89: Phân tích tâm sự sâu kín của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng.
-BT2/90: Phân tích hình ảnh người lính và tình đồng đội trong các bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính , Ánh trăng.
-BT/92: Có ý kiến cho rằng hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên được biểu tượng cho tấm lòng nười mẹ. Từ sự hiểu biết của em về bài thơ Con cò, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
-BT1/93: Cảm nhận của em về hình ảnh hàng tre, cây tre trong bài thơ Viếng lăng bác
-BT2/93: Phân tích khổ thơ 3,4 trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
-BT1/94: Cảm nhận của em về mùa xuân thiên nhiên , đất nước được miêu tả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
-BT2/95: Suy nghĩ của em về hai khổ thơ 4 và 5 trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
-BT/96: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
-BT/97: Phân tích phần 2 của bài thơ Nói với con củaY Phưong để làm rõ những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ứơc của người cha.
v Chuyên đề 6 : Kịch và tổng kết về văn học Việt Nam
1/ Nắm kiến thức trọng tâm của 2 vỡ kịch, xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài.
2/ Đọc và nắm các nội dung tổng kết của văn học Việt Nam
v Chuyên đề 7: Văn học nước ngoài.
1/ Nắm kiến thức trọng tâm của mỗi tác phẩm, xem gợi ý các đề luyện tập sau mỗi bài.
2/ Phần luyện tập chú ý các dạng đề câu hỏi và tập làm văn:
-BT/104: Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Nhuận Thổ qua truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tán.
-BT/105: Tình bạn của những đứa trẻ qua đoạn trích Những đứa trẻ.
-BT/107: Chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phần của bài thơ Mây và Sóng của Ta Go.
-BT/108: Phân tích bức chân dung tự họa của Rô binxơn trong đoạn trích “Rôbin xơn ngoài đảo hoang,”
-BT/107: Ấn tượng sâu sắc của em về một số chi tiết trong đoạn trích truyện nhắn “ Bố của Ximông”
-BT/110: Cảm nhận của em về tình cảm của con chó Bấc với Thoóctơn qua đoạn trích “ Con chó Bấc”.
III- ÔN PHẦN TẬP LÀM VĂN:
v Chuyên đề 1 : Những vấn đề chung về văn bản
1/ Phần lí thuyết cần nắm vững:
Thế nào là một văn bản?
Các bước để tạo lập văn bản ?
Có những kiểu văn bản nào được học?Khả năng kết hợp của nó như thế nào ?
2/ Phần luyện tập : Tự làm theo hướng dẫn rồi đối chiếu với đáp án.
v Chuyên đề 2: Văn bản tự sự
1/ Nắm lí thuyết về kiểu bài.
2/ Phần luyện tập chú ý các dạng bài tập :
-BT/116: So sánh việc kết hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm, miêu tả giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và Kim vân Kìều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân trong một số đoạn trích để thấy sự sáng tạo của Nguyễn Du.
-BT2/121: Tóm tắt đoạn Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Ngữ văn 9 - tập1)
-BT3/123: các văn bản tự sự học ở lớp 9 có gì khác so với các lớp dưới.?
-BT4/123:Văn chương trung đại thường quan niệm vẻ ngoài mỗi người phù hợp với tính cách. Hãy chứng minh điều đó qua đoạn trích : “ Chị em Thúy Kiều”-trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
-BT12/124: Cho ví dụ về ngôi kể , giọng kể, cách kể trong các truyện đã được học?
-BT2/127: Phân tích cách lập luận của hai nhân vật Thúy Kiều và Hoạn Thư trong đoạn trích “ Thúy Kiều báo ân báo oán”
-BT3/127: Chỉ ra và phân tích vai trò của yếu tố nghị luận trong một số đoạn trích.
-BT1/128: Phân biệt lời người kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại nội tam trong một số đoạn trích.
-BT2/129: Phân tích ý nghĩa của những lời đối thoại, độc thoại nội tâm trong một số đoạn trích.
v Chuyên đề 3: Văn bản thuyết minh
1/ Nắm lí thuyết về kiểu bài.
2/ Phần luyện tập chú ý các dạng bài tập sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tồ miêu tả trong văn bản thuyết minh.
v Chuyên đề 4: Văn bản Nghị luận:
1/ Nắm lí thuyết về kiểu bài.
2/ Phần luyện tập chú ý các dạng bài tập 
-BT2/139: Chỉ ra các thao tác phân tích và tổng hợp trong đoạn văn bình bài thơ Thu điếu của Xuân Diệu ( Ngữ văn 9 - tập2 – Tr, 11)
-BT3/139: Viết đoạn văn trình bày quan điểm của em về việc học hiện nay.
-BT1/140: Bàn về việc học văn hiện nay.
-BT1/142: Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có chí thì nên”
-BT2/142: Suy nghĩ về việc học thầy và học bạn
-BT1/143: Cảm nhận của em về đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang sáng.
-BT2/143: Phân tích ý nghĩa tên truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
-BT3/144: Phân tích hình tượng Mã Giám Sinh qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều”
-BT1/145: Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.
-BT2/145: Phân tích đoạn trích “Cãnh ngày xuân” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
PHẦN THỨ HAI:: THAM KHẢO ĐỀ
I- THAM KHẢO ĐỀ CÓ HUỚNG DẪN
ĐỀ
PHẦN
NỘI DUNG ĐỀ
1/147
TV
VB
TLV
-Sửa lại câu viết sai
- Hình tượng con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên
-Cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương đối với Bác Hồ về bài thơ “ Viếng lăng Bác”
2/148
TV
VB
TLV
-Xác định từ láy, từ ghép và tạo từ ngữ mới
- Tóm tắt nội dung truyện “ Những ngôi sao xa xôi”
-Phân tích tình cảm, ước nguyện của Thanh Hải qua bài “ Mùa xuân nho nhỏ”
3/150
TV
VB
TLV
-Xác định thành phần câu? Nêu định nghĩa về thành phần đó.
- Mạch cảm xúc của bài thơ Viếng lăng Bác
-Phân tích cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện “ Bến quê”
4/153
TV
VB
TLV
-Tìm biện pháp tu từ ( chơi chử)
-Yếu tố thực và ảo trong truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương”
- Phân tích tâm sự sâu kín của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng.
5//154
TV
VB
TLV
-Sắp xếp nhóm từ cùng trường từ vựng
-Mô tip thường gặp trong cốt truyện của loại truyện thơ Nôm trung đại.
-Viết bài nghị luận bàn về vai trò của sách trong đời sống con người
6/155
T N
TL
*Cho doạn văn trích trong” Lặng lẽ Sa Pa” và hỏi về:
-Tác phẩm,phương thức biểu đạt,nhân vật,từ ngữ, thành phần câu...
-Kể chuyện xảy ra ở gia đình ông Sáu trong ba ngày ông nghĩ phép.
-Cảm nhận về nhân vật bé Thu
7/159
TN
TL
*Cho 2 trích đoạn trong VB: Phong cách Hồ Chí Minh và Viếng lăng Bác và hỏi:
- Kiểu văn bản,thành phần biệt lập,từ ngữ,biện pháp tu từ,nghĩa tường minh-hàm ý, nhận xét sự khác nhau giữa 2 văn bản..
-Viết đoạn văn (15 câu) tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
-Thuyết minh về nét đẹp trong lối sống của Bác
II- THAM KHẢO ĐỀ KHÔNG CÓ HƯỚNG DẪN
ĐỀ
PHẦN
NỘI DUNG ĐỀ
1/162
TV
VB
TLV
-Sửa lỗi liên kết câu trong đọan văn.
-Mạch cảm xúc và nội dung của từng khổ thơ trong bài thơ Sang thu.
-Kể chuyện xảy ra ở gia đình ông Sáu trong ba ngày ông nghĩ phép.
-Cảm nhận về nhân vật bé Thu
2/162
TV
VB
TLV
-Tìm biện pháp nghệ thuật, phép liên kết, t/p biệt lập trong đoạn văn, câu văn.
-Cảm nhận về khổ thơ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
-Giới thiệu chủ đề và cảm nhận về vẽ đẹp tâm hồn và cách sống của các nhân vật trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
3/163
TV
VB
TLV
-Đặt câu ghép theo mỗi kiểu quan hê có quan hệ từ thích hợp.
-Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện “ Bến quê” - những suy ngẫm, trãi nghiệm về con người và cuộc đời của nhà văn
-Phân tích bút pháp miêu tả chân dung của Nguyễn Du trong đọan trích “ Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du
4/164
TV
VB
TLV
-Chỉ ra phép kiên kết trong đọan văn trích trong “ Những ngôi sao xa xôi”
-Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về khổ thơ đầu trong bài thơ “ sang thu”
-Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi”
5/165
TV
VB
TLV
-Xác định hàm ý và cho biết nội dung hàm ý trong đoạn trích của t/p Bến quê.
-Viết đoạn văn cảm nhận về những điều cha nói với con trong bài “ Nói với con”
-Phân tích cái sâu lắng, nhạy cảm trước cảnh biến đổi của đất trời từ hạ sang thu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
III- ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CỦA ĐỒNG NAI NHỮNG NĂM QUA
NĂM
PHẦN
NỘI DUNG ĐỀ
2006
TV
VB
TLV
-Lí thuyết và bài tập về phương châm hội thoại, nghĩa tường minh-hàm ý
-Cho biết tính cách của Hoạn Thư trong đoạn trích” Thuý Kiều báo ân, báo oán”
-Giải thích,Phân tích, Chứng minh để làm rõ một nhân định về giá trị nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiều- Nguyễn Du
2007
TV
VB
TLV
-Tìm và giải thích biện pháp tu từ , tìm hàm ý trong câu thơ trích Truyện Kiều.
- Cho biết ảnh hưởng của truyện Kiều đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam qua nhiều thế hệ.
-Nêu định nghĩa phép lập luận phân tích, cho biết cách vận dụng phép phân tích vào một đoạn văn cụ thể ( Đoạn văn của nhà thơ Xuân Diệu)
-Phân tích hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Son thời chống Mỹ qua truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
2008
TV
VB
TLV
-Làm bài tập về phương châm hội thoại( Điền từ và xác định p/c hội thoại)
- Trình bày những hiểu biết về khổ thơ cuối bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy (Chép theo trí nhớ,cho biết xuất xứ khổ thơ, ý nghĩa của biểu tượng hình ảnh vầng trăng)
- Nghị luận về một nhận định trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long” Những con người ở Lăng lẽ Sa Pa là những con người đẹp, tâm hồn họ, việc làm họ làm ta cảm phục, kính yêu” từ đó liên hệ thực tế cuộc sống hiện nay.

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI LOP 10 DONG NAI(2).doc