Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Nghĩa Phong

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Nghĩa Phong

I. PHẦN TRUYỆN

* Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm ''Người Con gái Nam Xương''

- Người con gái Nam Xương Vũ Thị Thiết có "tư dung tốt đẹp".

Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đó diễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở từng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính của mỡnh.

Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trên bốn thời điểm:

+ khi chồng ở nhà,

+ khi chia tay,

+ khi xa chồng

+ và khi chồng trở về.

Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gỡn khuụn phộp” cho gia đỡnh hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tũng quõn, tớnh cỏch của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bỡnh yờn”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mỡnh. Tự cỏch núi đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lũng vị tha, một tõm hồn cú văn hoá.

Trong những ngày xa chồng, nàng nuôi con thơ, chăm sóc mẹ chồng như mẹ đẻ của mỡnh. Ngũi bỳt Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đó để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xột về tấm lũng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giũng tươi tốt xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đó chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. éến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày không được thỡ tự vẫn, chứ khụng sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.

 

doc 43 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Nghĩa Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. phần truyện
* Phõn tớch nhõn vật Vũ Nương trong tỏc phẩm ''Người Con gỏi Nam Xương''
- Người con gỏi Nam Xương Vũ Thị Thiết cú "tư dung tốt đẹp".
Tớnh cỏch nhõn vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đú diễn ra ở những thời điểm khỏc nhau. Ở từng thời điểm ấy, nhõn vật bộc lộ cỏ tớnh của mỡnh.
Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trờn bốn thời điểm: 
+ khi chồng ở nhà, 
+ khi chia tay, 
+ khi xa chồng 
+ và khi chồng trở về. 
Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người cú tớnh đa nghi, hay ghen nờn “nàng giữ gỡn khuụn phộp” cho gia đỡnh hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tũng quõn, tớnh cỏch của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng núi với chồng: “Lang quõn đi chuyến này, thiếp chẳng dỏm mong được đeo ấn hầu trở về quờ cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bỡnh yờn”. Nàng nghĩ đến những khú nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mỡnh. Tự cỏch núi đến nội dung của những cõu núi hiện lờn một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phỳc, khụng hư danh, thương chồng và giàu lũng vị tha, một tõm hồn cú văn hoỏ. 
Trong những ngày xa chồng, nàng nuụi con thơ, chăm súc mẹ chồng như mẹ đẻ của mỡnh. Ngũi bỳt Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đó để cho chớnh người mẹ chồng ấy nhận xột về tấm lũng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giỳp người lành ban cho phỳc trạch, giống giũng tươi tốt xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đó chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. éến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày khụng được thỡ tự vẫn, chứ khụng sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.
Khi thỡ cỏch xủ thế, khi thụng qua lời núi, khi hành động, khi thỏi độ hỡnh ảnh Vũ nương hiện lờn là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lũng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khớ khỏi, tự trọng. éú là một tõm hồn đẹp, đẹp một cỏch cú văn hoỏ. Dường như Nguyễn Dữ đó tập trung những nột đẹp điển hỡnh của người phụ nữ Việt Nam vào hỡnh tượng Vũ nương. 
- Con người đẹp, thiết tha với hạnh phỳc này phải chết - éú chớnh là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tựng trăn trở. Cú lẽ đú cũng là bi kịch của muụn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gỏi Nam Xương đặt ra là vấn đề cú tớnh khỏi, quỏt giàu ý nghĩa nhõn văn. Phớa sau tấn bi kịch của Vũ nương cú một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gõy cỏch biệt, nhưng căn bản là người chồng mự quỏng đa nghi, thiếu sỏng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tựng gõy ra bao nỗi oan trỏi, đổ vỡ trong đời. éú cũng là một thứ sản phẩm hằng cú trong xó hội con người. Cho nờn vấn đề tưởng chựng rất riờng ấy lại là vấn đề điển hỡnh của cuộc sống. Tất nhiờn trong tấn bi kịch này cú phần của Vũ nương. Nàng vựa là nạn nhõn nhưng cũng là tỏc nhõn. Bởi chớnh nàng đó lấy cỏi búng làm cỏi hỡnh, lấy cỏi hư làm cỏi thật. Âu đú cũng là một bài học sõu sắc của muụn đời vậy.
- Phần truyền kỡ trong cõu chuyện là chuyện Vũ nương khụng chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương đú là cuộc sống đời đời. Nhà văn đó tạo ra một cuộc gặp gỡ kỡ thỳ giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiờn. Cuộc gặp gỡ ấy đó làm sỏng tỏ thờm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiờn thỡ Vũ nương “ứa nước mắt khúc”. Nàng quả thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bú với quờ hương đời sống mà khụng được sống. Tớnh cỏch của nàng và bi kịch như được tụ đậm khơi sõu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kỡ vào cõu chuyện khụng chỉ cú thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định một chõn lớ nghệ thuật: cỏi éẹp là bất tử. Vũ nương khụng sống được ở cừi đời thỡ sẽ sống vĩnh hằng ở cừi tiờn, vỡ nàng là cỏi éẹp.
- Chiếc búng -tấm lũng yờu thương ->trở thành nguyờn nhõn của nỗi oan bi kịch.
Chỉ õu lo với niềm bất hạnh của chớnh mỡnh, nàng chẳng hề muốn gieo tai họa cho ai khỏc.Cõu chuyện về cỏi búng của mỡnh mà Vũ Nương kể cho con nàng nghe để dỗ con , cũng như thể đang tõm sự với chớnh mỡnh ,để an ủi ngúc ngỏch nào đú trong tõm hồn nàng :chồng nàng đang ở một nơi nào đú ,và hỡnh búng người chồng khụng lỳc nào xa rời nàng . 
Bao nhiờu cụng sức, tõm sức chắt chiu để vun đắp gỡn giữ cỏi gia đỡnh bộ nhỏ đó trở nờn hoàn toàn vụ nghĩa, nàng đó trắng tay, bơ vơ, khụng lối thoỏt, nờn tỡm đến cỏi chết ...
Thực chất là Vũ Nương đó bị bức tử, nhưng nàng đi đến cỏi chết thật bỡnh tĩnh : tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lờn trời mà than rằng ...
Cỏi chết ấy là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tố cỏo thúi ghen tuụng ớch kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ụng và luật lệ phong kiến hà khắc dung tỳng cho sự độc ỏc, tối tăm.
"Nghi ngỳt đầu ghềnh toả khúi hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Búng đốn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi lo luỵ đến nàng.
Chứng quả đó dụi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng mấy lọ đàn tràng.
Qua đõy bàn bạc mà chơi vậy,
Khỏ trỏch chàng Trương khộo phũ phàng."
(Lờ Thỏnh Tụng)
-->Chiếc búng cú phải là một thế lực vụ hỡnh ngăn cản con người ,đặc biệt là người phụ nữ đến với hạnh phỳc ...
=>Hóy quan tõm đến thõn phận người phụ nữ, đến số phận con người. Hóy tụn vinh hạnh phỳc và đừng làm bất cứ điều gỡ cú thể làm huỷ hoại tổn thương đến hạnh phỳc đụi lứa và gia đỡnh. Và điều quan trọng hơn hết để cú được hạnh phỳc là phải thực sự hiểu được nhau, tụn trọng lẫn nhau và trỏnh xa những ngộ nhận đỏng tiếc. Cú được hạnh phỳc đó là một điều khú khăn, nhưng giữ hạnh phỳc cho được lõu bền lại càng là một điều khú khăn hơn.
Đú là tất cả ý nghĩa mà chỳng ta cú thể nhận ra được từ : Chuyện người con gỏi Nam Xương..
* Phõn tớch  nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn (Trớch – SGK Ngữ Văn 9 –Tập 1)
BÀI LÀM
I/ MỞ BÀI:
 Kim Lõn nhà văn cú tỏc phẩm đăng bỏo từ trước  cỏch mạng thỏng Tỏm. ễng sinh ra và lớn lờn ở một vựng quờ cú truyền thống văn húa lõu đời nờn am hiểu rất nhiều về nụng thụn Việt Nam và cảnh ngộ của người nụng dõn. Vỡ thế, khi viết về đề tài này, Kim Lõn thành cụng hơn cả. Đặc biệt ở truyện ngắn “ Làng”, tỏc giả đó xõy dựng được hỡnh tượng ụng Hai,một người nụng dõn cần cự chất phỏc, giàu tỡnh yờu đối với quờ hương đất nước, gắn bú bền chặt với cuộc khỏng chiến trường kỳ của dõn tộc.
II/ THÂN BÀI:
            Ở phần đầu cõu chuyện, ta thấy ụng Hai rất yờu làng. Tỡnh yờu thiết tha và nồng thắm của ụng thể hiện qua niềm tự hào hónh diện và cỏi tớnh khoe làng cố hữu.
Cuộc khỏng chiến chống Phỏp nổ ra. Cũng như  bao nhiờu người nụng dõn khỏc, ụng Hai luụn tin tưởng vào khỏng chiến, vào sự lónh đạo của Hồ Chủ tịch. Vợ con đi tản cư, nhưng ụng Hai vẫn muốn ở lại cựng với đội du kớch đào đường đắp ụ để bảo vệ cỏi làng Dầu thõn yờu của mỡnh. Đến khi hoàn cảnh gia đỡnh neo bấn, vợ con thỳc bỏch quỏ, cực chẳng đó ụng mới rời làng đi tản cư. Ra đi mà ụng Hai cứ  an ủi mỡnh “ tản cư õu cũng là khỏng chiến”.
            Xa làng rồi nhớ làng, tớnh nết ụng Hai cú phần thay đổi. ễng ớt núi ớt cười, đụi khi cỏu gắt. Nỗi nhớ làng cứ da diết trong lũng của ụng khiến cho ụng cảm thấy buồn bực khụng yờn. ễng nhớ  từ  con đường làng đến mỏi ngúi, nhớ phũng thụng tin tuyờn truyền sỏng sủa rộng rói nhất vựng đến cỏi chũi phỏt thanh cao bằng ngọn tre, nhớ những ngày khởi nghĩa dồn dậpở làng cho đến những lỳc cựng anh em đào hào đắp ụ chiến đấu ễng Hai cảm thấy lỳc ấy mỡnh trẻ trung vụ cựng, “cũng hỏt hỏng, bụng phống.” cựng với anh em. Càng nghĩ tưởng, nỗi nhớ càng dõng trào da diết trong lũng ụng Hai như những đợt súng lũng dồn dập. “Caho ụi, ụng lóo nhớ làng. Nhớ cỏi làng quỏ!”. 
Niềm khuõy khỏa lớn nhất  của ụng Hai là sang bờn gian nhà bỏc Thứ để núi chuyện và được ra chợ, đến cỏi phũng thụng tin tuyờn truyền để  nghe tin tức về khỏng chiến
Và rồi một tỡnh huống xảy ra làm cho tỡnh yờu nỗi nhớ làng của ụng Hai bị thử thỏch. Từ đú, người đọc phỏt hiện ra ngoài tỡnh cảm thiờng liếng mà ụng Hai dành cho cỏi làng chợ Dầu của mỡnh cũn cú một tỡnh cảm khỏc thiờng liờng vĩ đại hơn. Đú là tỡnh yờu dất nước thể hiện qua tỡnh cảm đối với khỏng chiến, với cụ Hồ
            Ở phũng thụng tin tuyờn truyền, ụng Hai lắng nghe và cảm thấy trõn trọng, tự hào trước những tấm gương anh hựng trong cuộc chiến. ễng cảm thấy vui sướng đến nở từng khỳc ruột trước những thắng lợi dồn dập của quõn ta.,“ ruột gan ụng lóo cứ mỳa cả lờn. Vui quỏ!”.
Ngay sau đú, ụng nhận được cỏi tin dữ từ những người đi tản cư – cả làng Dầu đều trở thành Việt gian theo giặc – “Việt gian từ thằng chủ tịch trở đi cơ, ụng ạ!”. Cảm giỏc bất ngờ, hụt hẫng khiến cho ụng lóo “ cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tờ rõn rõn”, “rặn ố ố” “ giọng lạc hẳn”. ễng tủi nhục cỳi gằm mặt xuống mà đi. để rồi về đến nhà,  khụng chịu đựng nổi, ụng “ nằm vật ra giường” “nhỡn lũ con, tủi thõn,  nước mắt ụng lóo tràn ra”.
 Những ngày kế tịếp, ụng Hai sống trong bi kịch triền miờn. ễng sợ hói trốn trỏnh như một tội phạm,        “ một đỏm đụng tỳm lại, ụng cũng để ý, dăm bảy tiếng cười núi xa xa, ụng cũng chột dạ. Lỳc nào ụng cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý bàn tỏn về “cỏi chuyện ấy”. Cứ thoỏng nghe những tiếng Tõy, Việt gian, cam nhụng là ụng lủi ra một gúc nhà, nớn thớt.” Nỗi ỏm ảnh nặng nề, cảm giỏc đau xút, nhục nhó đó biến thành sự sợ hói thường xuyờn trong ụng Hai kể từ lỳc ụng nghe cỏi tin dữ ấy.
                        Bi kịch dõng lờn đến đỉnh cao. ễng Hai bị đẩy vào trong tỡnh cảnh bế tắc tuyệt vọng khi bà chủ nhà muốn đuổi gia đỡnh ụng đi. “ Thế là tuyệt đường sinh sống!” ễng đi đõu bõy giờ? Khắp nơi, “khụng chỉ cỏi đất Thắng này mà cả ở Đài, Nhó Nam, Bố Hạ, Cao Thượng ở đõu nghe đến người làng chợ Dầu là người ta đuổi như đuổi hủi”. Cũn ai muốn chứa chấp người dõn của cỏi làng Việt gian này nữa chứ?
Trước mắt ụng Hai chỉ cú hai con đường. Ở lại thỡ khụng được rồi. Cũn về làng Vừa chớm nghĩ đến thụi, ta đó thấy ụng Hai gạt phắt đi ngay. “Về làm gỡ cỏi làng ấy nữa. Chỳng nú làm Việt gian theo Tõy cả rồi”.Và ụng cũng khẳng định: “ về làng là phản bội khỏng chiến, phản bội cụ Hồ”. Dự ụng Hai luụn ước mong được trở  về làng, nhưng lỳc này ụng lại khẳng định: “ Làng thỡ yờu thật, nhưng làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự”.
Mõu thuẫn trong nội tõm và tỡnh thế trước mắt làm cho  ụng Hai bế tắc. Trong tõm trạng bị dồn nộn và bế tắc ấy, ụng Hai chỉ cũn biết trỳt nỗi lũng của mỡnh vào nhưng lời thủ thỉ tõm sự với đứa con nhỏ ngõy thơ:
            - À, thầy hỏi con nhộ.Thế con ủng hộ ai?
            - Ủng hộ Cụ Hồ Chớ Minh muụn năm!
            Lũng trung thành của cha con ụng, của hàng triệu nụng dõn Việt Nam  đối với lónh tụ là vụ cựng sõu sắc. Vẻ đẹp ấy rất đỏng tự hào ca ngợi.
            Đến giõy phỳt này, từ trong bi kịch của ụng Hai, ta lại thấy sỏng ngời lờn một tỡnh cảm cao đẹp khỏc. Đú là tinh thần yờu nước, gắn bú với khỏng chiến, với cụ Hồ.Tỡnh cảm thiờng liờng ấy  đó bao trựm lờn tỡnh cảm đối với làng quờ.
            Cho nờn, kh ... nhà thơ đều dựng những hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn là biểu tượng thể hiện ước nguyện của mỡnh.
b. HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể hiện trong đoạn thơ.
Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với cỏc điệu dõn ca , đặc biệt là dõn ca miền Trung, cú õm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đỳng tõm trạng và cảm xỳc của tỏc giả : trầm lắng, hơi trang nghiờm mà tha thiết khi bộc bạch những tõm niệm của mỡnh. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn được sống cú ớch, cống hiến cho đời một cỏch tự nhiờn như con chim mang đến tiếng hút. Nột riờng trong những cõu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cỏ nhõn trong quan hệ với cộng đồng. 
Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳc. Đú là giọng điệu vừa trang nghiờm, sõu lắng, vừa thiết tha thể hiện đỳng tõm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bỏc. Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn mói ở bờn lăng Bỏc và chỉ biết gửi tấm lũng mỡnh bằng cỏch hoỏ thõn hoà nhập vào những cảnh vật bờn lăng : làm con chim cất tiếng hút.
Cõu 2: (4,5 điểm)
a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho đất nước trong văn học. Nờu tờn 2 tỏc giả và 2 tỏc phẩm cựng những vẻ đẹp của anh thanh niờn và Phương Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhõn vật trong hai tỏc phẩm :
* Vẻ đẹp trong cỏch sống :
+ Nhõn vật anh thanh niờn : trong Lặng lẽ Sa Pa
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mỡnh trờn nỳi cao, quanh năm suốt thỏng giữa cỏ cõy và mõy nỳi Sa Pa. Cụng việc là đo giú, đo mưa đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
- Anh đó làm việc với tinh thần trỏch nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chớnh xỏc, đỳng giờ ốp thỡ dự cho mưa tuyết, giỏ lạnh thế nào anh cũng trở dậy ra ngoài trời làm việc đỳng giờ quy định.
- Anh đó vượt qua sự cụ đơn vắng vẻ quanh năm suốt thỏng trờn đỉnh nỳi cao khụng một búng người.
- Sự cởi mở chõn thành, quý trọng mọi người, khao khỏt được gặp gỡ, trũ chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mỡnh một cỏch ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuụi gà, tự học...
+ Cụ thanh niờn xung phong Phương Định :
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu : ở trờn cao điểm giữa một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ỏc liệt. Cụng việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy trờn cao điểm giữa ban ngày, phơi mỡnh trong vựng mỏy bay địch bị bắn phỏ, ước lượng khối lượng đất đỏ, đếm bom, phỏ bom.
- Yờu mến đồng đội, yờu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cụ gặp trờn tuyến đường Trường Sơn.
- Cú những đức tớnh đỏng quý, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc, bỡnh tĩnh, tự tin, dũng cảm...
* Vẻ đẹp tõm hồn :
+ Anh thanh niờn trong Lặng lẽ Sa Pa :
- Anh ý thức về cụng việc của mỡnh và lũng yờu nghề khiến anh thấy được cụng việc thầm lặng ấy cú ớch cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đó cú suy nghĩ thật đỳng và sõu sắc về cụng việc đối với cuộc sống con người.
- Khiờm tốn thành thực cảm thấy cụng việc và những đúng gúp của mỡnh rất nhỏ bộ.
- Cảm thấy cuộc sống khụng cụ đơn buồn tẻ vỡ cú một nguồn vui, đú là niềm vui đọc sỏch mà lỳc nào anh cũng thấy như cú bạn để trũ chuyện.
- Là người nhõn hậu, chõn thành, giản dị.
+ Cụ thanh niờn Phương Định :
- Cú thời học sinh hồn nhiờn vụ tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiờn.
- Là cụ gỏi nhạy cảm, mơ mộng, thớch hỏt, tinh tế, quan tõm và tự hào về vẻ đẹp của mỡnh.
- Kớn đỏo trong tỡnh cảm và tự trọng về bản thõn mỡnh.
Cỏc tỏc giả miờu tả sinh động, chõn thực tõm lớ nhõn vật làm hiện lờn một thế giới tõm hồn phong phỳ, trong sỏng và đẹp đẽ cao thượng của nhõn vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đỏnh giỏ, liờn hệ :
- Hai tỏc phẩm đều khỏm phỏ, phỏt hiện ngợi ca vẻ đẹp tõm hồn con người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của cỏc nhõn vật đều mang màu sắc lớ tưởng, họ là hỡnh ảnh của con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kỡ lịch sử gian khổ hào hựng và lóng mạn của dõn tộc. Liờn hệ với lối sống, tõm hồn của thanh niờn trong giai đoạn hiện nay.
MễN VĂN - ĐỀ SỐ 12
Cõu2: (6điểm)
Phõn tớch bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. 
GỢI í TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 12
Cõu 1: (1,5 điểm)
Điệp ngữ trong đoạn thơ là từ vỡ, được sử dụng nhằm thể hiện mục đớch chiến đấu của chỏu - anh chiến sĩ trong bài thơ. Những lớ do anh đưa ra rất giản dị : vỡ tiếng gà, vỡ bà, vỡ lũng yờu Tổ quốc. Mỗi từ vỡ nhằm nhấn mạnh một mục đớch của anh, thể hiện tỡnh yờu thiờng liờng với Tổ quốc bắt nguồn từ tỡnh cảm chõn thực giản dị : tỡnh gia đỡnh với những kỉ niệm mộc mạc đỏng yờu đó hun đỳc và là động lực giỳp anh thờm sức mạnh vượt qua gian khú, chiến đấu và chiến thắng kẻ thự.
Cõu 2: (6 điểm)
a. Mở bài : Giới thiệu bài thơ Ánh trăng ra đời năm 1978, sau khi đất nước thống nhất, người lớnh trở về với cuộc sống đời thường. Hỡnh ảnh ỏnh trăng là biểu tượng của thiờn nhiờn đất nước và con người Việt Nam một thuở gian lao anh dũng ; trăng trong hiện tại nhắc nhở người lớnh về lối sống õn tỡnh thuỷ chung. 
b. Thõn bài : 
- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn được gợi lờn trong bài thơ mang những nột hồn hậu, đỏng yờu qua cỏc hỡnh ảnh : sụng, đồng, bể, rừng Đú vừa là hỡnh ảnh thực, vừa là hỡnh ảnh tượng trưng về đất nước, thiờn nhiờn một thời quỏ khứ của người lớnh mà con người với thiờn nhiờn "tri kỉ", hoà đồng, gần gũi, thõn thiết, gắn bú.
- Hỡnh tượng ỏnh trăng hiện ra là hỡnh tượng trung tõm với nhiều nghĩa ẩn dụ tượng trưng : là thiờn nhiờn thơ mộng, hiền hoà, đồng thời là đồng chớ đồng đội, gần gũi sẻ chia, là nhõn dõn tỡnh nghĩa thuỷ chung, là đất nước gian lao mà anh dũng
- Trong hiện tại, ỏnh trăng hiện về đẹp đẽ như người bạn nhắc nhở nhà thơ, người lớnh khi anh tự thỳ nhận đó cú những giõy phỳt lóng quờn bạn và quỏ khứ. Trăng hiện về lặng lẽ, bao dung như tấm lũng của nhõn dõn, đất nước. Sự im lặng gợi nhiều suy tư, để người lớnh tự thức tỉnh.
c. Kết bài : Khẳng định cỏi hay của bài thơ chớnh là gợi lờn chõn dung con người rất thực, con người với những trăn trở, suy tư, với sự thỳ nhận của lương tri chớm lóng quờn quỏ khứ, từ đú nhắc nhở mọi người lối sống õn nghĩa thuỷ chung với quỏ khứ.
MễN VĂN - ĐỀ SỐ 13
Cõu1: (1,5điểm)
Cú bạn chộp hai cõu thơ như sau :
"Làn thu thuỷ nột xuõn sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu buồn kộm xanh."
Bạn đó chộp sai từ nào ? Việc chộp sai như vậy đó ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em hóy giải thớch điều ủoự
Cõu2: (6điểm)
Hỡnh tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỡ chống Phỏp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ vừa cú những nột cỏ tớnh riờng khỏ độc đỏo... Qua hai bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật, em hóy làm sỏng tỏ nội dung vấn đề trờn. 
GỢI í TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 13
Cõu 1: (1,5 điểm)
Chộp sai từ "buồn" - đỳng là từ "hờn". Chộp sai ảnh hưởng nghĩa của cõu như sau : "buồn" là sự chấp nhận cũn "hờn" thể hiện sự tức giận cú ý thức tiềm tàng sự phản khỏng. Dựng "hờn" mới đỳng dụng ý của Nguyễn Du về việc miờu tả nhan sắc Kiều thống nhất trong quan niệm hồng nhan bạc phận. Kiều đẹp khiến thiờn nhiờn hờn ghen để rồi sau này Kiều chịu số phận lờnh đờnh chỡm nổi với mười lăm năm lưu lạc.
Cõu 2: (6 điểm)
Yờu cầu : Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ.
Nội dung :
1. Mở bài : Giới thiệu về người lớnh trong hai bài thơ.
2. Thõn bài : Cần làm rừ hai nội dung :
- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ.
- Những nột riờng độc đỏo trong tớnh cỏch, tõm hồn của người lớnh.
Nội dung1 :
- Người lớnh chiến đấu cho một lớ tưởng cao đẹp.
- Những con người dũng cảm bất chấp khú khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy.
- Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội.
- Những con người lạc quan yờu đời, tõm hồn bay bổng lóng mạn.
Nội dung 2 :
- Nột chõn chất, mộc mạc của người nụng dõn mặc ỏo lớnh (bài thơ Đồng chớ).
- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh).
3. Kết bài : Cảm nghĩ của người viết về hỡnh ảnh người lớnh.
MễN VĂN - ĐỀ SỐ 16
Cõu1: (1.5 ủieồm) 
Nhà thơ Tố Hữu khi miờu tả căn nhà Bỏc ở nơi làng Sen ban đầu đó viết :
"Ba gian nhà trống khụng hương khúi
Một chiếc giường tre chiếu chẳng lành.
Một thời gian sau nhà thơ sửa lại :
Ba gian nhà trống nồm đưa vừng
Một chiếc giường tre chiếu mỏng manh." 
Hóy cho biết sự thay đổi từ ngữ cú ảnh hưởng như thế nào đến ý nghĩa của hai cõu thơ ? 
Cõu2: (6.điểm)
Trỡnh bày suy nghĩ của em về nhõn vật lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao. 
GỢI í TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ 16
Cõu 1: (1,5 điểm)
Cỏch thay đổi từ ngữ làm cõu thơ hay hơn, gợi dư õm về khụng khớ ấm ỏp và sự sinh động của cảnh vật như cũn phảng phất bàn tay và hơi ấm con người trong đú, khụng lạnh lẽo hoang tàn như hai cõu thơ ban đầu. 
Cõu 2: (6 điểm)
a. Mở bài : Giới thiệu chung về Nam Cao và tỏc phẩm Lóo Hạc, nờu nội dung chủ đề là tỏc phẩm viết về người nụng dõn, về cỏi đúi và nhõn cỏch cao đẹp của con người với cỏi nhỡn nhõn đạo sõu sắc.
b. Thõn bài : Phõn tớch cỏc đặc điểm sau của nhõn vật :
* Lóo Hạc điển hỡnh cho cuộc sống nghốo khổ của người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm.
- Cuộc sống cày thuờ, cuốc mướn, vợ lóo vỡ làm nhiều, lao lực mà chết.
- Lóo nghốo khụng cú tiền cưới vợ cho con khiến con lóo phẫn chớ bỏ đi đồn điền cao su.
- Lóo bị ốm đồng thời làng mất nghề ve sợi nờn khụng kiếm được việc làm, sống tạm bợ ăn củ chuối quả sung qua ngày, cuối cựng phải bỏn con chú vàng là người bạn duy nhất của lóo.
- Bỏn chú xong, với những day dứt lương tõm cựng những tớnh toỏn của người lương thiện, lỳc tuổi già lóo đó tỡm đến cỏi chết bằng liều bả chú.Cỏi chết của lóo phản ỏnh sự cựng quẫn bế tắc của người nụng dõn trong xó hội đương thời, việc làm, cỏi đúi, miếng ăn đố nặng lờn vai người nụng dõn.
* Tấm lũng lương thiện của một người cha thương con và giàu lũng tự trọng.
- Lóo yờu con với nỗi niềm day dứt của người cha chưa làm trũn bổn phận, chưa lo cưới vợ được cho con nờn trong cỏc cõu chuyện với ụng giỏo hay cậu Vàng lóo đều nhắc tới con với nỗi nhớ nhung cựng những tớnh toỏn cho con khi nú trở về.
- Lóo bũn vườn, bỏn chú, gửi tiền và vườn nhờ hàng xúm trụng nom cho con rồi ra đi chứ quyết khụng tiờu của con lấy một hào. Sự hi sinh của lóo õm thầm mà cao thượng.
- Lóo tỡm đến cỏi chết để khẳng định nhõn cỏch cao thượng của mỡnh bởi lóo đó từ chối sự giỳp đỡ của mọi người, lóo sợ sống nữa sẽ khụng giữ mỡnh mà đi theo gút Binh Tư chăng ?
- Cảnh lóo õu yếm con chú vàng cựng những cỏch chăm súc, tõm sự của lóo với nú, cảnh lóo khúc như con nớt khi bỏn nú khiến người đọc cảm động và thương cảm ngậm ngựi cho số phận của lóo.
c. Kết luận : Nam Cao đó gạn đục khơi trong, phỏt hiện trong những cuộc đời đen tối ấy thứ ỏnh sỏng của lương tri, của tỡnh thương làm người ta thấy tin yờu cuộc đời hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP NGU VAN 9.doc