Kế hoạch bài dạy môn Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy môn Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. với a 0

2. Về kỹ năng :

- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình hai dạng đặc biệt, giải thành thạo hai dạng đặc biệt đó

3. Thái độ:

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

4. Các năng lực chính hướng tới h́nh thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức để học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực thuyết trình,: Phát huy khả năng thuyết trình,báo cáo trước tập thể

- Năng lực tính toán.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

G: Sách giáo khoa, sách bài tập, bảng phụ, phiếu học tập,

H: Bảng hoạt động nhóm

 

doc 83 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số y=ax² (a ≠ 0) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 + 23
Ngày soạn: 12/01/2022
Ngày dạy:............................................ 
Khối lớp: 9 
Số tiết : 04 tiết ( tiết 43; 44; 45; 46)
CHỦ ĐỀ: HÀM SỐ y = ax2 (a 0) .
I. Vấn đề cần giải quyết
- Biết được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0)
- Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a0)
- Dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0)
II. Nội dung – chủ đề bài học
- Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào các môn học khác và trong đời sống thực tiễn.
+ Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
+ Hs biết vẽ đồ thị của hàm số trên.
+ Hs lấy được các ví dụ về các hiện tượng, vật thể có hình dạng parabol.
III. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0)
- Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a0)
- Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0
- Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được tính chất của đồ thị hàm số với tính chất của hàm số đó.
- Học sinh thấy được một lẫn nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế
2. Về kĩ năng:
Học sinh được rèn luyện và hình thành các kỹ năng sau:
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
- Học sinh biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
3. Về thái độ:
- Giáo dục tư duy khoa học toán học. Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, có tinh thần tự học, chủ động,tích cực, sáng tạo khám phá kiến thức mới, lòng say mê học tập, có ý thức hợp tác tốt và cẩn thận trong học tập, tự giác chịu trách nhiệm trước nhóm và trước việc mình làm.. 
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình học tập và làm việc.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt, trình bày một vấn đề, kỹ năng thuyết trình, có phong thái tự tin, mạnh dạn.
4. Định hướng năng lực hình thành sau khi học xong chủ đề : 
- Năng lực tính toán. Năng lực hợp tác. Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo. 
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập?1; ?2; T/c của hàm số y = ax2 ( a0); Nhận xét của sgk ; ? 4 ; Đáp án của một số bài tập trên. Hình ảnh cổng trường đại học bách khoa...
-HS: Máy tính bỏ túi; Bảng phụ nhóm
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được hai tình huống trong hai hình vẽ.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ :
G: Đưa hai hình vẽ kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề.
	x
x
Diện tích của một tam giác vuông cân có cạnh bên bằng x (x>0) được tính bởi công thức nào?
Tại sao hiện nay người ta dùng anten parabol? 
B2: Thực hiện: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát hai hình vẽ, dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.	
B3: Báo cáo, thảo luận:
 Chỉ định đại diện 2 nhóm lên trình bày.
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến
GV gt : Chương II, chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình hay một số bài toán cực trị. Tiết học này và tiết học sau, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70’)
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài: Ví dụ, tính chất, đồ thị của hàm số y = ax2 ( a0)
 Hoạt động của GV, HS
 Nội dung
HĐ 2.1: Ví dụ
* Mục tiêu: Từ ví dụ hs thấy được dạng hàm số y= a.x2 (a
GV đưa “Ví dụ mở đầu” ở SGK lên bảng phụ và gọi 1 HS đọc.
B1 : Chuyển giao nhiệm vụ: Nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết S=5 được tính như thế nào?
S=80 được tính như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV hướng dẫn : Trong công thức S=5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay s bởi a thì ta có công thức nào?
Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ b ởi công thức dạng y= a.x2 (a) như diện tích hình vuong và cạnh của nó( S = a2) diện tích hình tròn và bán kính của nó( S=)...Hàm số y= a.x2 (a) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. sau đây ta sẽ xét tính chất của hàm số đó.
1. Ví dụ mở đầu: 
Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng của S.
t
2
3
4
s
5
20
45
80
y= a.x2 (a)
HĐ 2.2: TÝnh chÊt cña hµm sè y = ax2 ( a0 ) 
* Mục tiêu:- HS ThÊy ®­îc tÝnh chÊt vµ nhËn xÐt vÒ hµm sè và ®å thÞ hµm sè y = ax2 ( a0 ) 
Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rút ra tính chất của hàm số y= a.x2(a)
B1: Chuyển giao.
GV đưa lên màn hình ?1
Nhiệm vụ hs: Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau:
Bảng1:
2.TÝnh chÊt cña hµm sè y = ax2(a0)
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
B2: Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
GV cho HS dưới lớp điền bằng bút chì vào SGK, đưa bảng phụ cho 2 HS điền vào
Gọi 1 HS nhận xét bài làm Đưa bài ?2 lên bảng phụ cho HS chuẩn bị khoảng 1 phút
B4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV khẳng định, đối với hai hàm số cụ thể là y=2x2 và y=-2x2 thì ta có kết luận trên. tổng quát, người ta chứng minh được hàm số y= a.x2 (a) có tính chất sau:
GV đưa lên bảng phụ các tính chất của hàm số y= a.x2 (a)
GV yêu cầu đại diện một nhóm HS trình bày bài làm của nhóm.
GV đưa lên bảng phụ bài tập sau:
Hãy điền vào chỗ trống (...) trong nhận xét sau để được kết luận đúng.
GV cho HS dưới lớp làm 2 dãy, mỗi lớp làm một dãy của ?4
* Đối với hàm số y=2x2
+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm.
+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng.
*Đối với hàm số y=-2x2
+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng.
+ Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm.
Tổng quát :
Hàm số y= a.x2 (a) xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau:
+ Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0.
+ Nếu a0.
* ?3
+ hàm số y=2x2, khi x thì giá trị của hàm số y luôn dương, khi x=0 thì y=0.
+ hàm số y=-2x2, khi x thì giá trị của hàm số y luôn âm, khi x=0 thì y=0..
* Nhận xét.
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ;
 y = 0 khi x = 0
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0
Nếu a<0 thì y<0 với mọi x
y = 0 khi x = 0
Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=1/2x2
4
2
0
2
4
Kết thúc tiết 43
HĐ 2.3: Đồ thị hàm số y = ax2 
( a 0)
* Mục tiêu: Học sinh nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
+ Chuyển giao:
Ta đã biết dạng của đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng còn đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) có dạng như thế nào? ta cùng xét ví dụ 1:
? Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2 x2
18
8
2
0
2
8
18
? GV lấy các điểm: A(-3; 18); B(-2; 8); 
C( -1; 2) ; O(0;0) ; C’(1; 2); B’(2; 8) ;
 A’(3; 18)
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
+ Thực hiện:
Học sinh hoạt động cá nhân.
+ Báo cáo, thảo luận
Gọi cá nhân hs lên trình bày
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
G: Nhận xét và cho hs quan sát đồ thị trong sách gk để hs thấy được dạng của đồ thị
GV giới thiệu tên gọi của đồ thị hàm số là Parabol
+ Chuyển giao
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr sgk:
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
+ Thực hiện: HS hoạt động theo nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV nhận xét bổ sung
+ Chuyển giao:
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị hàm số y = -x2
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 tr sgk:
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
+ Thực hiện: HS hoạt động theo nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV nhận xét bổ sung
? Nhận xét vị trí của O so với các điểm còn lại trên đồ thị?
GV đưa bảng phụ có ghi nội dung “nhận xét”
Gọi một học sinh đọc nội dung nhận xét.
GV cho học sinh làm ?3 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
KẾT THÚC TIẾT 44
3. Đồ thị hàm số y = ax2 
( a 0)
Ví dụ: đồ thị hàm số y = 2x2 
x
-2
-1
0
1
2
y=2 x2
8
2
0
2
8
-3-2-1 0123 x
Ví dụ 2: Đồ thị hàm số 
y = -x2
x
-4
-2
0
2
4
y=x2
-8
-2
0
-2
-8
*Nhận xét: Sgk-35.
?3
a, Trên đồ thị hàm số y = -x2, điểm D có hoành độ bằng 3.
-C1: Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5
-C2: Tính y với x = 3, ta có:
 y = -x2 = -.32 = -4,5.
b, Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng 3,2, của E’ khoảng -3,2.
* Chú ý: ( sgk)
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (80’)
HĐ 3.1: luyện tập về tính chất của hàm số y = ax2 
* Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tính chất của hàm số y = ax2 
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại
+ Chuyển giao:
Yêu cầu Hs làm bài Bài 2 tr 36 SBT
+ Thực hiện: HS hoạt động cá nhân.
+ Báo cáo, thảo luận.
Gọi 1 học sinh lên trình bày.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV nhận xét bổ sung.
+ Chuyển giao:
Yêu cầu Hs làm bài Bài 5 tr 47 SBT
+ Thực hiện: HS hoạt động cặp đôi.
+ Báo cáo, thảo luận.
Gọi 3 học sinh đại diện 3 nhóm lên trình bày.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV nhận xét bổ sung.
+ Chuyển giao:
Yêu cầu Hs làm bài Bài 6 tr 47 SBT
+ Thực hiện: HS hoạt động cá nhân.
+ Báo cáo, thảo luận.
Gọi 1 học sinh lên trình bày.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV nhận xét bổ sung
(KẾT TÚC TIẾT 45)
HĐ 3.2: Luyện tập về vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
* Mục tiêu: Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm đưcợ biểu diễn các số vô tỷ
+ Chuyển giao:
Yêu cầu Hs làm bài bài 4 
Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
a/ Hãy tìm hệ số a
b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số không?
c/ hãy tìm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
d/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = 3
e/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25
f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?
+ Thực hiện: HS hoạt động nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận.
Gọi  ...  các phép biến đổi căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ các phép biến đổi đó ? 
Bước 2: HS thực hiện
HS hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cá nhân hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
G: Hệ thống lại lý thuyết của chương
Giáo viên kết luận, chú ý cho HS việc tìm đkxđ của P
1 : Ôn tập lý thuyết
* Các kiến thức cơ bản . 
1. Định nghĩa căn bậc hai : Với mọi a ³ 0 ® ta có : 
2. Quy tắc nhân chia các căn bậc hai 
a) Nhân - Khai phương một tích : 
 ( A , B ³ 0 ) 
b) Chia - Khai phương một thương 
 ( A ³ 0 ; B > 0 ) 
3. Các phép biến đổi . 
a) Đưa thừa số ra ngoài - vào trong dấu căn 
 ( B ³ 0 ) 
b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
 ( AB ³ 0 ; B ¹ 0 ) 
c) Trục căn thức 
 +) ( A ³ 0 ; B > 0 ) 
 +) ( A ³ 0 ; B ³ 0 ; A ¹ B )
II. Bài tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : hS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính:
a/ 
b/ 
Bài 2: Rút gọn các biểu thức:
a/ 
b/ 5 với a > 0; b > 0
Bài 3: Cho biểu thức 
a/ Rút gọn biểu thức P
b/ Tính giá trị của biểu thức P khi x = 7- 4
c/ Tìm giá trị lớn nhất của P
Bước 2: Nhóm HS thực hiện các bài tập 
Bước 3: Một học sinh đại diện báo cáo kết quả bài làm của nhóm, 
Các nhóm khác thảo luận, nhận xét kết quả các bài làm 
Bước 4: GV tổng kết đánh giá bài làm của các nhóm
Giải:
Bài 1: Tính:
a/ 
b/ 
Bài 2: Rút gọn các biểu thức:
a/ 
b/ 5 với a > 0; b > 0
Bài 3a) Rút gọn: ĐK: 
b) Ta có 
Vậy P = 2 - - 7 + 4 = 3 - 5
c) 
Có - 0 với mọi x thuộc ĐKXĐ
Do đó 
Nên GTLN của P = khi và chỉ khi x = (TMĐK)
2 Hoạt động 2: Ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất 
* Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện đầu bài
- Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, nhanh nhẹn, tính chính xác 
I . Lý thuyết 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó chốt các khái niệm vào bảng phụ . 
? Nêu công thức hàm số bậc nhất ; tính chất biến thiên và đồ thị hàm số 
- Đồ thị hàm số là đường gì ? đi qua những điểm nào ? 
Bước 2: HS thực hiện
HS hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cá nhân hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
G: Hệ thống lại lý thuyết của chương
* Hàm số bậc nhất : 
a) Công thức hàm số : y = ax + b ( a ¹ 0 )
b) TXĐ : mọi x Î R 
 - Đồng biến : a > 0 ; Nghịch biến : a < 0 
 - Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A( xA ; yA) và B ( xB ; yB) bất kỳ . Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt P ( 0 ; b ) và Q ( 
II. Bài tập 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hệ thống lại kiến thức lí thuyết về hàm số bậc nhất
- Thảo luận nhóm làm các bài tập
Bài 1: Cho hàm số y = ax + b. tìm a và b biết rằng đồ thị hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau
Đi qua hai điểm A(1 ;3) và B(-1 ;-1) và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1;2)
Bài 2: Cho hai đường thẳng
y = (m + 1)x + 5 (d1) và y = 2x + n (d2) 
Với giá trị nào của mvà n thì :
a) d1 trùng với d2 b) d1 cắt d2 c) d1 song song với d2
Bài 1: a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b luôn đi qua 2 điểm A ( 1;3) và B ( -1;-1) nên ta có hệ phương trình :
Vậy đồ thị hàm số cần tìm là y = 2x +1
- Vẽ đồ thị hàm số : 
b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm C( 1;2) . song song với đường thẳng y= x + 5 .Nên ta có a =a’ hay a = 1. Đồ thị hàm số có dạng ; y = x + b(*)
Vì đồ thị hàm số luôn đi qua điểm C( 1;2) nên ta có
Û 2= 1 .1 + b nên b=1 
Vậy đồ thị của hàm số đã cho là y = x + 1
Bài 2: Cho hai đường thẳng
y = (m + 1)x + (d1) và y = 2x + n (d2)
d1d2 m+1 = 2 và n = 5m=1 và n = 5
d1 cắt d2m + 1 2m 1
d1 song song với d2 m+1 = 2 và n 5 m=1 và n 5
Bước 2: HS thực hiện: HS hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi lần lượt hs lên bảng trả lời
Bước 4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt cách làm
HDVN - Tiếp tục ôn tập lại phần lý thuyết 
 - Làm các bài tập SBT
* Rút KN:
......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/5/2021 Ngày dạy:...........................
Tiết 70: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 	Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình, phương trình bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Học sinh được rèn thêm kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào giải bài tập.
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tình yêu toán học, thấy rõ tính thực tế của toán học là toán học xuất phát từ thực tiễn và quay trở lại phục vụ thực tiễn, vận dụng các kiến thức toán học giải quyết các bài toán thực tế
- Phát huy tính sáng tạo, linh hoạt của học sinh trong quá trình học toán.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, khoa học, khả năng trình bày logic, lập luận chặt chẽ tính thẩm mỹ cao.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức để học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng tổng kết kiến thức cơ bản của toàn bộ chương trình trên máy chiếu.	
2. Học sinh
- Ôn tập các kiến thức toàn bộ chương trình
- Bảng phụ, bút viết bảng phụ, MTBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Ôn tập chương III: hệ hai phương trình bâc nhất hai ẩn 
* Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về hệ hai phương trình bâc nhất hai ẩn
- Kĩ năng:Củng cố và rèn thêm kĩ năng giải phương trình và giải hệ phương trình . phân tích bài toán và trình bày bài toán theo 3 bước 
- Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, nhanh nhẹn, tính chính xác 
* Nội dung phương pháp tổ chức:
I. Lý thuyết 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số 
? Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
Bước 2: HS thực hiện
HS hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cá nhân hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
G: Hệ thống lại lý thuyết của chương.
* Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
a) Dạng tổng quát : 
b) Cách giải : 
 - Giải hệ bằng phương pháp cộng .
 - Giải hệ bằng phương pháp thế .
II. Bài tập 
Bài 1 : Giải hệ phương trình : (I) 
- Với y 0 ta có (I) Û 
Û ( x = 2 ; y = 3 thoả mãn điều kiện ) 
- Với y < 0 ta có (I) Û 
Û ( x; y thoả mãn ) 
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là ( x = 2 ; y = 3 ) hoặc( x = )
Bài 2 :
 - Gọi vận tốc lúc lên dốc là x, km/h ( x > 0 ) ; 
 Gọi vận tốc lúc xuống dốc là y, km/h ( y > 0 ) 
- khi đi từ A ® B ta có pt: (1) 
- Khi đi từ B ® A ta có pt: (2) 
- Từ(1) và (2) ta có hệ phương trình: 
 ® đặt ta có hệ 
 Giải ra ta có : a = 
Thay vào đặt ta có x = 12 ( km/h ) ; y = 15 ( km/h ) 
Vậy vận tốc lên dốc là 12 km/h và vận tốc xuống dốc là 15 km/h . 
Bước 2: Nhóm HS thực hiện các bài tập 
Bước 3: Một học sinh đại diện báo cáo kết quả bài làm của nhóm, 
Các nhóm khác thảo luận, nhận xét kết quả các bài làm 
Bước 4: GV tổng kết đánh giá bài làm của các nhóm
2. Hoạt động 2: Ôn tập chương IV: Hàm số y = ax2( a 0) – Phương trình bậc hai một ẩn 
* Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Hàm số y= ax2( a 0), phương trình bâc nhất hai ẩn
- Kĩ năng:Củng cố và rèn thêm kĩ năng giải phương trình và giải hệ bài toán bằng cách lập phương trình . phân tích bài toán và trình bày bài toán theo 3 bước 
- Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, nhanh nhẹn, tính chính xác 
I . Lý thuyết 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Hàm số bậc hai có dạng nào ? Nêu công thức tổng quát ? Tính chất biến thiên của hàm số và đồ thị của hàm số . 
- Đồ thị hàm số là đường gì ? nhận trục nào là trục đối xứng . 
- Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn và cách giải theo công thức nghiệm .
Nêu các trường hợp có thể nhẩm nghiệm được của phương trình bậc hai
Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn
 - Viết hệ thức vi - ét đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ) .
Bước 2: HS thực hiện
HS hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cá nhân hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
G: Hệ thống lại lý thuyết của chương.
1. Hàm số bậc hai : 
a) Công thức hàm số : y = ax2 ( a ¹ 0 ) 
b) TXĐ : mọi x R ÎÎ R 
- Đồng biến : Với a > 0 ® x > 0 ; với a < 0 ® x < 0 
- Nghịch biến : Với a > 0 ® x 0 
- Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O( 0 ; 0 )
 nhận Oy là trục đối xứng . 
2. Phương trình bậc hai một ẩn 
a) Dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a ¹ 0 ) 
b) Cách giải : 
- Nhẩm nghiệm ( nếu có a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 =c/a hoặc nếu a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm x1 = -1; x2 = - c/a
- Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ( sgk - 44 ; 48 ) 
c) Hệ thức Vi - ét : phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm ® hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn : 
 và ( Hệ thức Vi - ét ) 
d) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng: nếu a+b =S ; a.b = P thì a và b là hai nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0 
II. Bài tập 
Bài 1 : Cho phương trình x2 – 2x + m = 0(1)
a) Phương trình (1) có nghiệm khi Û 1- m ≥ 0 Û m≤ 1
b) Phương trình (1) có hai nghiệm dương khi 
0<m
c) Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi
P = x1.x2 < 0 m < 1
Bài 2 : Bài 17- SGK – Trang 133
 Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x ghế ( x)( x Î N* ) 
- Số học sinh ngồi tren một ghế là : (HS) 
- Nếu bớt đi hai ghế thì số ghế còn lại là : x - 2 ghế ® Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là: ( HS ) 
Theo bài ra ta có phương trình
 Û 40x - 40 ( x - 2) = x( x- 2) 
Û 40x + 80 - 40x = x2 - 2x 
Û x2 - 2x - 80 = 0 ( a = 1 ; b' = - 1 ; c = - 80 ) 
Ta cã : D' = ( -1)2 - 1. ( -80) = 81 > 0 
® 
® x1 = 10 ; x2 = - 8 
Đối chiếu với điều kiện thì x = 10 thoả mãn 
Vậy Số ghế lúc đầu của lớp học là 10 ghế . 
Bước 2: HS thực hiện: HS hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi lần lượt hs lên bảng trả lời
Bước 4: Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt cách làm.
* HDVN - Tiếp tục ôn tập lại phần lý thuyết 
 - Làm các bài tập SBT
* Rút KN:
.....................................................................................................................................................
 Ngày tháng năm 2021

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_dai_so_lop_9_chu_de_ham_so_yax_a_0_nam.doc