Kế hoạch dạy học bài học: Giáo dục công dân 9

Kế hoạch dạy học bài học: Giáo dục công dân 9

Tiết 1. Bài 1:

 CHÍ CÔNG VÔ TƯ

A. Môc tiªu cÇn ®¹t:

Giúp học sinh.

1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là chí công vô tư, những hiểu biết của chí công vô tư. Vì sao phải chí công vô tư?

2. Thái độ: Biết tự phân biệt, tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất trên

3. Thái độ: Biết quý trọng người có phẩm chất chí công vô tư, phê phán

B.ChuÈn bÞ:

- SGK. SGV GDCD 9

- Mẫu chuyện, câu nói, các câu ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất chí công vô tư

C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

* æn ®Þnh tæ chøc:

* KiÓm tra bµi : KiÓm tra s¸ch vë, chuÈn bÞ bµi ë nhµ cña HS

* Tæ chøc d¹y bµi míi: (GV giíi thiÖu bµi)

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học bài học: Giáo dục công dân 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch d¹y häc bµi häc: GDCD 9
Tiết 1. Bài 1:
	CHÍ CÔNG VÔ TƯ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
Giúp học sinh.
1.	Kiến thức:	- Hiểu thế nào là chí công vô tư, những hiểu biết của chí công vô tư. Vì sao phải chí công vô tư? 
2.	Thái độ:	Biết tự phân biệt, tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất trên
3.	Thái độ:	Biết quý trọng người có phẩm chất chí công vô tư, phê phán
B.ChuÈn bÞ: 
- SGK. SGV GDCD 9
- Mẫu chuyện, câu nói, các câu ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất chí công vô tư
C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* æn ®Þnh tæ chøc:
* KiÓm tra bµi : KiÓm tra s¸ch vë, chuÈn bÞ bµi ë nhµ cña HS
* Tæ chøc d¹y bµi míi: (GV giíi thiÖu bµi)
Ho¹t ®éng cña GV vµ hs
néi dung cÇn ®¹t
* Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Æt vÊn ®Ò
GV: Chia lớp thành hai nhóm
Nhóm 1: Đọc phần đặt vấn đề thứ nhất SGK
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý (a). SGK
Nhóm 2: Đặt phần đặt vấn đề thứ 2. SGK. Thảo luận câu hỏi b. SGK
Học sinh các nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ xung nếu thấy cần thiết
GV: Chốt lại nội dung chính
Ông Tô Hiến Thành, Hồ Chủ Tịch là người ngay thẳng, công bằng, sống vì lợi ích chung.
Tấm gương của Hồ Chủ Tịch và ông Tô Hiến Thành qua phần thảo luận giúp em hiểu Bác Hồ và ông Tô Hiến Thành là người như thế nào?
* ho¹t ®éng 2: t×m hiÓu néi dung bµi häc
? Theo em hiểu chí công vô tư là gì?
? Học sinh nêu biểu hiện trái với chí công vô tư?
? Ví dụ: - Phân biệt các mầu da
 - Trọng nam khinh nữ
 - Tính toan nhỏ nhen
HS: Làm BT 4. SGK
GV: Giúp học sinh phân biệt
? Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư là gì?
GV: Đặt câu hỏi
? Việc trở thành người chí công vô tư cần phải làm gì?
GV: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. Làm BT củng cố
* Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn luyÖn tËp
HS: Làm BT 1, 2. SGK
BT 3, 4. Học sinh tự trình bày suy nghĩ 
GV: Tổng kết bài 
Ho¹t ®éng 4: còng cè – dÆn dß
- Chuẩn bị bài Tự chủ
- Tìm một mẫu chuyện về tấm gương biết tự chủ.
I. Đặt vấn đề:
1. Phần thứ nhất:
- Ông Tô Hiến Thành dùng người
+ Tiến cử người có khả năng gánh vác được công việc
+ Không tiến cử người không có năng lực, không vì nể tình thân
- Tô Hiến Thành là người công bằng, không thiên vị, lấy lẽ phải và lợi ích chung làm mục đích.
2. Phần đặt vấn đề thứ 2:
- Bác Hồ đã suốt đời phấn đấu cho quyền lợi và lợi ích của dân tộc
 “Làm ích quốc, lợi nhà”
- Bác Hồ và ông Tô Hiến Thành là tấm gương của phẩm chất chí công vô tư
II. Nội dung bài học:
Chí công vô tư: 
- Trái với chí công vô tư: Thiếu công bằng, thiên vị, ích kỷ luật
Người chí công vô tư
- Công bằng, vô tư
- Xuất phát từ lợi ích chung
Người giả danh chí công vô tư
- Hành động việc làm tham lam, ích kỷ, thiên vị, riêng tư
2. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội góp phần cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng
3. Để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư cần phải rèn luyện cho mình có lối sống ngay thẳng thật thà. Biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Có thái độ ủng hộ quý trọng người có phẩm chất chí công vô tư.
- Phê phán những người thiếu công bằng, vụ lợi cá nhân, ích kỷ
III. Bài tập:
Đáp án:
- Hành vi (đ), (e) thể hiện phẩm chất chí công vô tư
- Hành vi (a), (b), (c), (d) không phải là phẩm chất chí công vô tư
Đáp án:
Tán thành (d), (đ)
Không tán thành (b), (a), (c)
IV. Còng cè giao bµi tËp h­íng bµi míi
GV kh¸i qu¸t bµi häc
- S­u tÇm c©u ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ tÝnh gi¶n dÞ.
- X©y dùng kÕ ho¹ch rÌn luyÖn b¶n th©n trë thµnh ng­êi häc sinh cã lèi sèng gi¶n dÞ. 
- Nghiªn cøu bµi 2: Trung thùc.
D. §¸nh gi¸, ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch d¹y häc:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============*b b*===============
Ngµy so¹n: 04/08/2010 
	Ngµy d¹y:.................................
 ..................................
Tiết 2. Bài 2:
 	TỰ CHỦ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1. KiÕn Thøc: 
	Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội.
	Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
2.	Thái độ:	Nhận biết biểu hiện của tính tự chủ. Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
3.	Kỹ năng:	Tôn trọng những người biết sống tự chủ. Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và những công việc cụ thể của bản thân.
B.ChuÈn bÞ: 
- SGK. SGV GDCD 9
- Mẫu chuyện, câu nói, các câu ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất tự chủ
C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* æn ®Þnh tæ chøc:
* KiÓm tra bµi : 
? Như thế nào là chí công vô tư
? Những biểu hiện của hành vi chí công vô tư
* Tæ chøc d¹y bµi míi: (GV giíi thiÖu bµi)
Ho¹t ®éng cña GV vµ hs
néi dung cÇn ®¹t
* Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Æt vÊn ®Ò
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề trong SGK
HS: Đọc
GV: Chia nhóm học sinh thảo luận
Nhóm 1: Bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì? Tình cảm của bà ra sao? Việc làm của bà thể hiện đức tính gì?
Nhóm 2: Trước đây N có những ưu điểm gì? Những hành vi sai trái của N sau này là gì? Vì sao N lại có kết cục như vậy?
Qua hai câu truyện về bà Tâm và N em rút ra được bài học gì?
Gv: Nªu g­¬ng.
Hs: Nªu g­¬ng.
* Ho¹t ®éng 2: t×m hiÓu néi dung bµi häc
? Theo em như thế nào là tự chủ?
GV: Yêu cầu học sinh làm BT 1. SGK
? Ý nghĩa của tính tự chủ là gì?
? Để rèn luyện đức tính tự chủ chúng ta cần làm gì?
* Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn luyÖn tËp
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ: Kể một câu chuyện về người tự chủ
BT 3. SGK
GV: Kết luận toàn bài
Ho¹t ®éng 4: còng cè – dÆn dß
- Chuẩn bị bài : D©n chủ vµ kü luËt
- Tìm một mẫu chuyện về tấm gương biết tự chủ.
“Ai cũng tạo nên số phận của mình”
“Ăn tối qua ngày, ăn vay nợ bữa”
I. Đặt vấn đề:
1. Một người mẹ
2. Chuyện của N
* Con trai bà nghiện ma túy nhiễm HIV/AIDS.
- Bà nén chặt nỗi đau, chăm sóc con, giúp đỡ người có cùng hoàn cảnh.
- Bà Tâm là người làm chủ được tình cảm, hành vi của mình.
- Trước đây N là một học sinh ngoan, học khá
- Sau này bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc, uống bia, đua xe máy, trốn học ®trượt tốt nghiệp ® nghiện hút ® trộm cắp
- N đã không làm chủ được bản thân, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.
* Bà Tâm là người tự chủ trong hoàn cảnh bi đát ấy bà bình tĩnh, tự tin để giúp con vượt lên nỗi bất hạnh
* Đối với N, không tự chủ trước cám dỗ
Þ Phải bình tĩnh, tự chủ để không vấp phải sai lầm như N.
II. Nội dung bài học:
1. Tự chủ là 
Đáp án đúng: (a), (b), (d), (e). Bởi vì: Đây mới là biểu hiện của tính tự chủ
2. Tự chủ là một trong những đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn.
3. Rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm và sữa chữa.
III. Bài tập:
Đáp án: Hằng làm như vậy là không đúng. Em khuyên bạn đi chơi để cuộc chơi thật có ý nghĩa.
* Để trở thành người con ngoan trò giỏi bản thân mỗi cá nhân phải biết điều chỉnh bản thân để có những hành vi biểu hiện đúng đắn.
IV. Còng cè giao bµi tËp h­íng bµi míi
GV kh¸i qu¸t bµi häc
Học sinh về nhà làm các BT còn lại. Chuẩn bị bài 3
Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ:
D. §¸nh gi¸, ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch d¹y häc:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============*b b*===============
Ngµy so¹n: 04/08/2010 
	Ngµy d¹y:.................................
 ..................................
Tiết 3. Bài 3:
	DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT
A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1.	Kiến thức:	Giúp học sinh hiểu thế nào là dân chủ, kỷ luật. Biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật. Ý nghĩa của dân chủ, kỷ luật.
2.	Thái độ:	Biết ứng xử, giao tiếp và thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật. Phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội và tính dân chru, kỷ luật. Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện.
3.	Kỹ năng:	Có ý thức tự rèn luyện, phát huy tính dân chủ trong học tập, lao động trong gia đình và xã hội. Học tập noi gương những người tốt, việc tốt. Biết góp ý kiến, phê phán đúng mức những hành vi dân chủ, kỷ luật.
B.ChuÈn bÞ: 
- SGK. SGV GDCD 9
- Mẫu chuyện, câu nói, các câu ca dao, tục ngữ nói về dân chủ và kỷ luật
C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* æn ®Þnh tæ chøc:
* KiÓm tra bµi : 
- Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ
- Nêu cách ứng xử phù hợp
- Đọc vài câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ
* Tæ chøc d¹y bµi míi: (GV giíi thiÖu bµi)
Ho¹t ®éng cña GV vµ hs
néi dung cÇn ®¹t
* Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Æt vÊn ®Ò
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề trong SGK
HS: Làm việc cá nhân
Tìm hiểu câu hỏi a.SGK
Điền vào 2 cột
Các học sinh khác bổ xung thêm
Câu hỏi gợi ý b. SGK (trang 10)
? Từ việc làm của lớp 9A và ông giám đốc em rút ra bài học gì?
* Ho¹t ®éng 2: t×m hiÓu néi dung bµi häc
? Em hiểu như thế nào là tính dân chủ?
? Như thế nào là tính kỷ luật?
? Tác dụng của tính dân chủ và kỷ luật?
? Bản thân của mỗi người cần phải làm gì?
GV: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. Tổ chức cả lớp thảo luận lấy ví dụ về tính dân chủ, tính kỷ luật
* Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn luyÖn tËp
GV: Hướng dẫn học sinh làm BT (trang 11)
HS: Về nhà làm tiếp BT 2, 3, 4
Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về tính dân chủ, kỷ luật
Ca dao:
 “Bề trên ở chẳng kỷ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường dây ma”
 “Ở trên ở chẳng chính ngôi
Để cho ở dưới chúng tối hỗn hào”
Danh ngôn:
“Kỷ luật rèn luyện  ... ..................................................................................................................................................
===============*b b*===============
Ngµy so¹n: 10/08/2010 
	Ngµy d¹y:.................................
 ..................................
TuÇn: 4
Tiết 4. Bài 4:
	B¶o VỆ HOÀ BÌNH
A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1.	Kiến thức:	Giúp học sinh hiểu được:
Hoà bình là khát vọng của nhân loài. Hoà bình mang lại hạnh phúc cho con người
Hậu quả, tác hại của chiến tranh. Trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại
2.	Thái độ:	Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
3.	Kỹ năng:	Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình
Biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh. Góp phần nhỏ tuỳ theo sức của mình để bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
B.ChuÈn bÞ: 
- SGK. SGV GDCD 9 
- Tranh ảnh, các bài hát về chiến tranh và hoà bình ( nÕu cã)
- Các ví dụ về các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình
C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* æn ®Þnh tæ chøc:
* KiÓm tra bµi : 
? Như thế nào là dân chủ, kỷ luật? Cho ví dụ?
	Kiểm tả việc làm BT của học sinh 
* Tæ chøc d¹y bµi míi: (GV giíi thiÖu bµi)
Ho¹t ®éng cña GV vµ hs
néi dung cÇn ®¹t
* Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Æt vÊn ®Ò
HS: Đọc phần đặt vấn đề
Chia lớp thành hai nhóm tahỏ luận
Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh?
Chiến tranh đã để lại những hậu quả gì?
Nhóm 2: Chiến tranh để lại cho trẻ em những hậu quả gì?
Từ những số liệu em rút ra nhận xét gì?
Học sinh các nhóm cử đại diện trình bày. Học sinh khác bổ xung nếu thấy cânf thiết
GV: Tóm lại các ý
? Em có suy nghĩ gì khi cuộc chiến giữa Li- băng và Apganittan
? Em có liên tưởng gì về cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam
GV: Kết luận
GV: Em hãy phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa
? Sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh
*Ho¹t ®éng2: t×m hiÓu néi dung bµi häc
GV: ? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc là gì?
GV: ? Em hiểu như thế nào là hoà bình?
? Bảo vệ hoà bình là như thế nào ?
? Hiện trạng ngày nay là gì?
? Là công dân của dân tộc yêu hoà bình em có suy nghĩ gì?
? Công việc thiết thực để bảo vệ hoà bình là gì?
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tự liệu tham khảo
* Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn luyÖn tËp
GV: Hướng dẫn làm BT trang 16
GV: Tổng kết toàn bài
Ho¹t ®éng 4: còng cè – dÆn dß
- Học sinh làm các BT còn lại
- Chuẩn bị bài 5
I. Đặt vấn đề:
* Em có suy nghĩ: Các bức tranh và thông tin đã gợi cho em suy nghĩ:
- Sự tàn phá của chiến tranh
- Giá trị của hoà bình
- Sự cần thiết phải ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình
- Làm thiệt hại to lớn về người và của 
* Hậu quả: Từ năm 1990 ® 2000:
Þ Chiến tranh là sự huỷ diệt ghê gớm 
Mong muốn không có chiến tranh
Yêu chuộng hoà bình
* Nỗi bất hạnh to lớn cho người dân cả hai nước: Ảnh hưởng tới thế giới, môi trường
HS: Tự do phát biểu
* Nhân loại ngày nay đang đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại. Đó là bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Học sinh chúng ta cần hiểu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh, thế nào là cuộc chiến chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa (liên hệ lịch sử)
Chiến tranh chính nghĩa
- Đấu tranh chống xâm lược
- Bảo vệ biên giới lãnh thổ
- Bảo vệ độc lập tự do
- Bảo vệ hoà bình
Hoà bình
- Có cuộc sống bình yên, tự do, ấm no, hạnh phúc
- Không có xung đột vũ trang
- Khát vọng của loài người
Chiến tranh phi nghĩa
- Gây chiến tranh, giết người cướp của
- Tự đi xâm lược
- Phá hoại hoà bình
- Gây bạo loạn
- Khủng bố
Chiến tranh
- Gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật
- Tất cả bị huỷ diệt là thảm hại
- Xây dựng mối quan hệ bình đẳng hữu nghị hợp tác các quốc gia
- Đấu tranh chống xâm lược, khủng bố bảo vệ độc lập tự do
II. Nội dung bài học:
1. Hoà bình.
- Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
2. Ngày nay..với con người.
3. Là một dân tộc yêu chuộng hoà bình :
 4. Để bảo vệ hoà bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.
III. Bài tập:
Đáp án: (a), (b), (d), (e), (h), (l)
Biểu hiện của lòng yêu cuộc sống hoà bình hằng ngày. Mong muốn hoà bình trường tồn vĩnh cửu.
IV. Còng cè giao bµi tËp h­íng bµi míi
GV kh¸i qu¸t bµi häc
D. §¸nh gi¸, ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch d¹y häc:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============*b b*===============
Ngµy so¹n: 15/08/2010 
	Ngµy d¹y:.................................
 ..................................
TuÇn: 5
Tiết 5. Bài 5:
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
A. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1.	Kiến thức:	Giúp học sinh hiểu được: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
2.	Thái độ:	Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hằng ngày.
3.	Kỹ năng:	Có hành vi xử sự có văn hoá với bạn bè, khách nước ngoài đến Việt Nam. Tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta.
	Góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với các nước
B.ChuÈn bÞ: 
- SGK. SGV GDCD 9 
- Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới.
C. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* æn ®Þnh tæ chøc:
* KiÓm tra bµi : 
? Như thế nào là dân chủ, kỷ luật? Cho ví dụ?
	Kiểm tả việc làm BT của học sinh 
* Tæ chøc d¹y bµi míi: 
? Hoà bình là như thế nào
	? Thế nào là bảo vệ hoà bình
	? Công việc thiết thực để bảo vệ hoà bình là gì
2. Giới thiệu bài mới:
	Cả lớp hát bài: “Trái đất này là của chúng mình”
	Lời: Đinh Hải
	Nhạc: Trương Quang Lục
? Nội dung bài hát đề cập đến vấn đề gì
HS: Trả lời cá nhân
GV: Biểu hiện của hoà bình là hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên toàn thế giới. Để hiểu thêm nội dung này, bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ hơn về tình hữu nghị.
Ho¹t ®éng cña GV vµ hs
néi dung cÇn ®¹t
* Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Æt vÊn ®Ò
HS: Đọc phần đặt vấn đề
GV: Yêu cầu học sinh 
HS: Đọc thông tin. Quan sát ảnh SGK
HS: Cả lớp thảo luận chung
GV: Qua việc tìm hiểu các số liệu, quan sát ảnh em có nhận xét gì?
HS: Nêu mối quan hệ giữa nước ta với một số nước. Mối quan hệ ấy nhằm mục đích gì?
*Ho¹t ®éng2: t×m hiÓu néi dung bµi häc
? Theo em tình hữu nghị là gì
? Tình hữu nghị mang lại ý nghĩa gì
? Đảng và nhà nước ta đã có chính sách như thế nào về vấn đề này
? Là công dân Việt Nam em có suy nghĩ gì, và trách nhiệm gì?
HS: Nhắc lại nội dung bài học
 Đọc phần tư liệu tham khảo
* Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn luyÖn tËp
? Việc làm cụ thể
? Ngoài ra còn có những việc làm chưa tốt
GV: Tổng kết toàn bài
Ho¹t ®éng 4: còng cè – dÆn dß
Học sinh làm nốt các BT còn lại
 Chuẩn bị bài 6
I. Đặt vấn đề:
1. Tính đến tháng 10 – 2002 (Thông tin)
2. Quan sát ảnh
* Tính đến tháng 10 – 2002 có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương.
- Tháng 3/2003 có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia.
- Trao đổi đại diện với 61 quốc gia
- Hội nghị cấp cao Á – Âu lần thứ năm được tổ chức tại Việt Nam
Þ Việt Nam có mối quan hệ với các nước đang có sự gia tăng và theo chiều hướng tốt đẹp.
VD: Việt Nam – Lào
 Việt Nam – Trung Quốc
 Việt Nam – Cu Ba
* Bình thường quan hệ hoá với Mỹ, nhập WTO
* Nhằm: Mở rộng ngoại giao về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, du lịch. Giới thiệu cho bạn bè năm châu biết về Việt Nam.
II. Nội dung bài học:
1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
VD: Quan hệ Việt – Lào
2. ý nghÜa: Tình hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt, kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học, kỹ thuật tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ gây chiến tranh.
3. Đảng, nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị từ đó chúng ta tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi với các quốc gia trên thế giới. Qua đó để các quốc gia khác hiểu rõ hơn về đất nước con người Việt Nam trong công cuộc đổi mới.
4. Là công dân Việt Nam chúng ta phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sựu tôn trọng thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.
III. Bài tập:
Đáp án: BT 1. Trang 19:
- Quan hệ hợp tác
- Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á(AESAN)
- Diễn đàn kinh tế Thái Bình Dương(APEC)
- Quan hệ với nhiều nước phát triển, nhiều tổ chức quốc tế
- Quan hệ đối tác: về kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, y tế, văn hoá, giáo dục, du lịch môi trường.
- Chống khủng bố, chống các căn bệnh thế kỷ
- Thờ ơ với nỗi bất hạnh của người khác
- Thiếu lành mạnh trong lối sống
- Thiếu lịch sự, thô lỗ
- Chưa thật sự hoà mình vào thế giới cộng đồng, sống ích kỷ, cá nhân
IV. Còng cè giao bµi tËp h­íng bµi míi
- GV kh¸i qu¸t bµi häc
- HS thù hiÖn theo h­íng dÉn
D. §¸nh gi¸, ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch d¹y häc:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============*b b*===============

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD Ca nam.doc