Kế hoạch dạy học môn học: Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2011 - 2012

Kế hoạch dạy học môn học: Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2011 - 2012

1. Tiếng Việt

1.1 Ngữ pháp

Các thành phần câu - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ và các thành phần biệt lập ( thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú).

- Nhận biết và hiểu tác dụng của thành phần khở ngữ và các thành phần biệt lập trong văn bản - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.

- Đặt câu có khởi ngữ.

- Biết cách sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong nói và viết.

1.2 Nghĩa tường minh và hàm ý. - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý

- Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong câu

 - Biết sử dụng hàm ý phù hợp với điều kiện giao tiếp

- Nhận biết và hiểu nghĩa tường minh và hàm ý trong văn bản.

2. Tập làm văn

2.1 Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản - Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp

- Nhận biết và hiểu tác dụng của phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận - Biết cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn bản nghị luận

- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép phân tích và tổng hợp.

 

doc 26 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn học: Ngữ văn 9 - Học kì II - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ẲNG NƯA
ĐƠN VỊ: TỔ VĂN SỬ
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9
CHƯƠNG TRÌNH THCS
HỌC KÌ II: NĂM HỌC 2011-2012.
Môn học: Ngữ văn 9 
Chương trình: 
 Học kì II Năm học 2011– 2012.
Họ tên giáo viên: Đinh Thị Hạnh
Điện thoại: 0947411457
Địa điểm văn phòng Tổ bộ môn: Trường THCS Ăng Nưa
Điện thoại: 
E-mail: hanh_thcsangnua@Yahoo.com
Lịch sinh hoạt tổ: Thứ 6 tuần thứ 2, 4 hàng tháng.
Chuẩn của môn học :
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
1. Tiếng Việt
1.1 Ngữ pháp
Các thành phần câu
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ và các thành phần biệt lập ( thành phần tình thái, cảm thán, gọi – đáp, phụ chú).
- Nhận biết và hiểu tác dụng của thành phần khở ngữ và các thành phần biệt lập trong văn bản
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
- Biết cách sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong nói và viết.
1.2 Nghĩa tường minh và hàm ý.
- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý
- Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong câu
- Biết sử dụng hàm ý phù hợp với điều kiện giao tiếp
- Nhận biết và hiểu nghĩa tường minh và hàm ý trong văn bản.
2. Tập làm văn
2.1 Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
- Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp
- Nhận biết và hiểu tác dụng của phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận
- Biết cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn bản nghị luận
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép phân tích và tổng hợp.
2.2 Nghị luận
- Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn nghị luận: Đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập, cách tóm tắt.
- Hiểu thế nào là bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lý, về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích truyện, về một bài thơ hoặc đoạn thơ.
- Nắm được yêu cầu bố cục, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lý, về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích truyện, về một bài thơ hoặc đoạn thơ.
- Biết viết, trình bày bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lý, về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích truyện, về một bài thơ hoặc đoạn thơ.
2.3 Hành chính công vụ
- Hiểu thế nào là biên bản, hợp đồng, thư điện chúc mừng thăm hỏi.
- Nắm được đặc điểm biên bản, hợp đồng, thư điện chúc mừng thăm hỏi.
- Biết cách viết biên bản, hợp đồng, thư điện chúc mừng, thăm hỏi.
3.Văn học
3.1 Truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945
-Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm(trích đoạn) truyện Việt Nam sau cách mạng tháng tám 1945( Bến quê- Nguyễn Minh Châu, Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê): Tinh thân yêu nước, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, sắp sếp tình huống truyện
-Biết những đóng góp của truyện Việt Nam sau cách mạng tháng tám 1945 vào nền văn học dân tộc.
-Kết hợp với chương trình địa phương : Học một số truyện Việt Nam sau cách mạng tháng 8- 1945 của địa phương.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3.2 Truyện nước ngoài
-Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện nước ngoài (Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đi- Phô, Bố của xi – mông – Mô pa-xăng, con chó Bấc- G. Lân –đơn) tình cảm nhân văn nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật sự kiện ý nghĩa và những tình huống đặc sắc của từng truyện: chân dung tự họa và bản lĩnh sống của chàng Rô bin xơn, khát vọng tình yêu thương hạnh phúc, nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật như Bố của Xi mông, Con chó Bấc.
- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
- Kể tóm tắt truyện.
3.3 Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng 8-1945 và thơ nước ngoài.
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam sau 1945:
+Tình yêu đất nước và tinh thân cách mạng, lòng kính yêu Bác( Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác);.
+Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước ( con cò – Chế Lan Viên, Nói với con của Y Phương, Sang thu – Hữu Thỉnh, Mây và sóng – Ta go).
+ Nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế.
- Kết hợp với chương trình địa phương : Học một số bài thơ sau cách mạng tháng 8- 1945 của địa phương.
- Bước dầu khái quát được những thành tựu đóng góp của thơ Việt Nam sau cách mạng tháng tám 1945 đối với văn học dân tộc
- Vận dung kiến thức về thể loại thơ trữ tình kết hợp với các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.
- Đọc thuộc lòng ít nhất 4 bài ( đoạn) thơ đã học.
-Rèn kĩ năng cảm thụ các tác phẩm thơ.
3.4 Kịch hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng 8-1945
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung của đoạn trích kịch Bắc Sơn- Nguyễn Huy Tưởng: phản ánh và giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống hiện đại, nghệ thuật xây dựng xung đột kịch, lời thoại, hành động nhân vật.
- Bước đầu khái quát được những thành tựu đóng góp của kịch hiện đại đối với văn học dân tộc.
- Hiểu nét đặc sắc của đoạn trích: nhệ thuật xây dựng tình huống kịch bộc lộ xung đột giữa cách mạng và phản cách mạng.
3.5 Nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài.
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, ý nghĩa thực tiễn (Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm, Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan)
- Phân biệt được nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
- Hiểu, xác định được các luận điểm, luận cứ, dẫn chứng.
- Hiểu nét đặc sắc của từng văn bản: lời bàn xác đáng có lý lẽ và dẫn chứng sinh động về lợi ích của việc đọc sách; cách lập luận chặt chẽ và giàu hình ảnh về sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ ; lời văn sắc sảo giàu sức thuyết phục về sự chuẩn bị những đức tính thói quen tốt của người Việt Nam trong kỉ nguyên mới.
 5.Yêu cầu về thái độ: 
 - Có những kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại về Văn học và Tiếng Việt, bao gồm những kiến thức về các tác phẩm, đoạn trích tiêu biểu cho một số thể loại cơ bản của văn học Việt Nam và một số tác phẩm đoạn trích văn học nước ngoài. Kiến thức sơ giản về lịch sử văn học và một số khái niệm lý luận văn học thông dụng: Kiến thức về các đơn vị tiêu biểu của Tiếng Việt ( Đặc điểm và các quy tắc sử dụng) Kiến thức về các loại văn bản ( Đặc điểm, cách thức tiếp nhận và tạo lập)
	- Hình thành và phát triển các năng lực ngữ văn bao gồm: năng lực sử dụng Tiếng Việt thể hiện ở 4 kỹ năng cơ bản ( đọc, viết, nghe, nói ) năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mỹ, năng lực tự học và năng lực thực hành ứng dụng.
	- Có tình yêu tiếng Việt,văn học, văn hoá, tình yêu gia đình, thiên nhiên đất nước; Tinh thần dân chủ, nhân văn,ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại.
6. Mục tiêu chi tiết:
 Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tiết 91,92: Bàn về đọc sách
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn thêm cách viết một bài văn nghị luận.
- Phương pháp đọc sách cho hiệu quả.
Tiết 93:Khởi ngữ
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
Tiết 94: Phép phân tích và phép tổng hợp.
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp.
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa 2 phép lập luận phân tích tổng hợp.
- Tác dụng của 2 phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận .
- Vận dụng 2 phép tổng hợp này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận.
Tiết 95: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
- Mục đích đặc điểm tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận.
Tiết 96,97: Tiếng nói của văn nghệ.
- Nội dung và sức manh nghệ thuật trong đời sống con người.
- Nghệ thuật tạo lập của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn thêm cách một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm nghệ thuật.
Tiết 98: Các thành phần biệt lập
- Đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán.
- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Công dụng của các thành phần trên.
- Đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán.
Tiết 99: Nghị luận về một sự hiện tượng đời sống.
- Đặc điểm yêu cầu của kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống.
- Nắm được đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một hiên tượng đời sống xã hội.
- Làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống.
Tiết 100, 101: Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
- Đối tượng về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Nắm được bố cục kiểu kiểu bài nghị luận này.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Tiết 102: Cắt hồ may áo 
(văn học địa phương)
- Hiểu được tình và lòng tự hào dành cho quê hương Thái Nguyên ở 2 phương diên vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp văn hóa.
- Cảm thụ văn học địa phương.
- Biết cách viết những bài văn về quê hương.
Tiết 103: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đê xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, đánh giá, nhận xét về một vấn đề xã hội.
- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
- Cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
Tiết 104: Các thành phần biệt lập (tiếp)
- Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phu chú trong câu.
- Đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phu chú trong câu.
- Nhận biết thành phần gọi đáp và thành phần phu chú trong câu.
- Đặt câu có thành phần phụ chú, thành phần gọi đáp.
Tiết 105, 106: Viết bài tập làm văn số 5.
 - Nắm được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng của đời sống.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
- Làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng của đời sống.
Tiết 107,108: Chó sói và cưu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten.
 - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
- Đọc hiểu một avwn bản dịch về ng ... ại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Các thành phần biệt lập (tiếp)
1
Tù luËn, kĩ thuật tư duy.
Bảng phụ
Làm bài kiểm tra
Viết bài tập làm văn số 5.
2
Thực hành viết bài
Bài kiểm tra
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Chó sói và cưu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten.
2
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thực hành
SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Nghị luận về một vấn đề tư, tưởng đạo lí
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thực hành.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập)
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ, .
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Hướng dẫn đọc thêm: Con cò
2
Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Kĩ thật động não
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2
Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Thảo luận nhóm
Kể chuyện tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Trả bài tập làm văn số 5
1
Thảo luận, thực hành.
Bài kiểm tra
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Mùa xuân nho nhỏ
1
Kể chuyện tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Viếng lăng Bác
1
Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, thực hành.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
1
Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng.Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Viết bài TLV số 6 ở nhà
1
- Thực hành
SGK,SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Báo cáo.
Sang thu
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Nói với con
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não
SGK, SGV, STK, bảng phụ, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Nghĩa tường minh và hàm ý.
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình.
SGK, SGV, STK, bảng phụ
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Cách làm
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Mây và sóng
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Kĩ thuật động não
SGK, SGV, STK, bảng phụ, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Ôn tập về thơ
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm. Phân tích, tổng hợp.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý (tiếp)
1
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận
SGK, SGV, STK, bảng phụ.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Kiếm tra văn (phần thơ)
1
 Thực hành.
Bài kiểm tra
- Trả lời câu hỏi.
Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà
1
Thảo luận, thực hành.
Bài kiểm tra
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
2
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận
SGK, SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Viết bài tập làm văn số 7
2
 Thực hành.
Bài kiểm tra
- Trả lời câu hỏi.
Phố núi (văn học địa phương)
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
- Phiếu học tập.
Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê
2
Nêu vấn đề, đàm thoại quy nạp thuyết trình. Thảo luận
SGK, SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Luyện tập tiếng Việt lớp 9
2
 Đàm thoại quy nạp, Thảo luận, thực hành.
SGK, SGV, STK, bảng phụ.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
- Phiếu học tập.
Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Những ngôi sao xa xôi
2
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Văn học địa phương: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Trả bài TLV số 7
1
Thảo luận, thực hành.
Bài kiểm tra
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Thực hành.
Biên bản
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang.
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Tổng kết về ngữ pháp
2
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
- Phiếu học tập.
Luyện tập viết biên bản
1
Thực hành
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Hợp đồng
1
 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành.
SGK, SGV, STK, bảng phụ.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Bố của xi Mông
1
Đàm thoại, thảo luận, diễn giảng.
SGK,SGV,TLTK.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
Luyện tập về truyện
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
- Phiếu học tập.
Tổng kết ngữ pháp tiếp.
2
Đàm thoại, thảo luận, phân tích, tổng hợp.
SGK, SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- KT phần sưu tầm.
Kiểm tra văn (phần truyện)
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Con cho Bấc
1
Đàm thoại,thảo luận, thực hành luyện nói.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Kiểm tra Tiếng Việt
1
Thực hành
Bài kiển tra
- Làm bài kiển tra
Luyên tập viết hợp đồng
1
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
- Phiếu học tập.
Tổng kết văn học nước ngoài.
2
Đàm thoại, thảo luận, phân tích, tổng hợp.
SGK, SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- KT phần sưu tầm.
Bắc Sơn
2
Nêu vấn đề, tái hiện.gợi tìm, diễn giảng.Thảo luận.
SGK, SGV, STK, tranh ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
- Phiếu học tập.
Tổng kết phần Tập làm văn.
2
Đàm thoại, thảo luận, phân tích, tổng hợp.
SGK, SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- KT phần sưu tầm.
Làm bài tập về truyện Việt Nam và nước ngoài 
2
Đàm thoại,thảo luận, thực hành luyện nói.
SGK, SGV, STK, 
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Tổng kết văn học
2
Đàm thoại, thảo luận, phân tích, tổng hợp.
SGK, SGV, STK
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- KT phần sưu tầm.
Trả bài kiểm tra, trả bài kiểm tra tiếng Việt
1
Thảo luận , thực hành.
Bài kiểm tra
- Chữa bài.
Kiểm tra học kì II
2
Làm bìa kiểm tra 
Bài kiểm tra
Kiểm tra bài làm của HS.
Thư điện chức mừng và thăm hỏi.
2
 Đàm thoại quy nạp, thảo luận, thực hành, thảo luận.
SGK, SGV, STK, bảng phụ.
- Trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra phần ghi chép của cá nhân.
- Báo cáo.
Trả bài kiểm tra học kì II
1
 Thực hành, thảo luận.
Bài kiểm tra
- Chữa bài.
7. Kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra thường xuyên ( không cho điểm/ cho điểm): Kiểm tra bài làm của HS, hỏi trên lớp, làm bài trắc nghiệm ngắn...
- Kiểm tra định kì ( cho điểm):
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm, nội dung
Kiểm tra miệng
2
1
Theo bài học trước
Kiểm tra 15 phút
4
1
Tiết 115: Trả bài viết số 5
Tiết 129: Nghĩa tường minh và hàm ý ( Tiếp)
Tiết 6: Ôn luyện cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Tiết 12: Thực hành viết biên bản và hợp đồng.
Kiểm tra 45 phút
3
2
Tiết 130: Kiểm tra văn phần thơ.
Tiết 155: Kiểm tra văn phần truyện.
Tiết 158: Kiểm tra tiếng Việt.
Kiểm tra 90 phút
3
2
Tiết 105 + 106: Viết bài tập làm văn số 5.
Tiết 120: Viết bài tập làm văn số 6.
Tiết 134 + 135: Viết bài tập làm văn số 7.
Kiểm tra học kì I (90’)
1
3
Tiết 172 + 173: Kiểm tra học kì II.
8.Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát.
Tuần
Chủ đề 
Nội dung
Nhiệm vụ học
Đánh giá
27,28
Chủ đề 1
Tiết 1: Luyện đọc diễn cảm, tóm tắt hệ thống luận điểm một số văn bản nghị luận. Làm bài tập ngữ văn.
Tiết 2: Luyện tập viết đoạn văn quy nạp, diễn dịch.
Tiết 3: Bài tập về các thành phần biệt lập.
- Ôn tập kiến thức cũ.
- Trả lời câu hỏi.
29,30
Tiết 4: Bài tập về liên kết câu và liên kết đoạn.
Tiết 5: Thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng một số tác phẩm thơ hiện đại. Làm bài tập ngữ văn.
Tiết 6: Ôn luyện cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Ôn tập kiến thức cũ.
- Trả lời câu hỏi.
31,32
Chủ đề 2
Tiết 7: Ôn luyện cách làm bài nghị luận về một tác phẩm thơ, bài thơ.
Tiết 8: Đọc tóm tắt một số tác phẩm truyện trung đại.Làm bài tập ngữ văn.
Tiết 9: Bài tập: Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.
- Ôn tập kiến thức cũ.
- Trả lời câu hỏi.
33,34
Tiết 10: Ôn luyện về các từ loại đã học.
Tiết 11: Bài tập về từ Hán Việt ( tìm và giải thích một số từ Hán Việt qua các văn bản đã học).
Tiết 12: Thực hành viết biên bản và hợp đồng.
- Ôn tập kiến thức cũ.
- Trả lời câu hỏi.
 Xác nhận của nhà trường Tổ trưởng CM Người lập kế hoạch
 Nguyễn Thị Thu Hiền Đinh Thị Hạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH VAN9 HKII.doc