Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
Phong cách Hồ Chí Minh
1,2 *Văn bản nhật dụng
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh những vấn đề hội nhập và bản sắc văn hóa dân tộc, chiến tranh và hòa bình, quyền trẻ em.
- Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề trên.
-Bước đầu hiểu sự đan xen các phương thức biểu đạt, nghệ thuật trình bày thuyết phục, có tác dụng thúc đẩy hành động
ngưới dọc của các văn bản nhật dụng * Giúp học sinh:
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
-Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. Đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng Hình ảnh về cuộc sống và hoạt động của Bác. Vẻ đẹp trong PCHCM: sự (+) hài hòa giữa truyền thông
2
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
6,7 * Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho thế giới hòa bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, sát thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, thảo luận
Hình ảnh về bom nguyên tử nổ (Nhật)
Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong qh với hòa bình th/giới
Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 Phong cách Hồ Chí Minh 1,2 *Văn bản nhật dụng - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh những vấn đề hội nhập và bản sắc văn hóa dân tộc, chiến tranh và hòa bình, quyền trẻ em. - Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề trên. -Bước đầu hiểu sự đan xen các phương thức biểu đạt, nghệ thuật trình bày thuyết phục, có tác dụng thúc đẩy hành động ngưới dọc của các văn bản nhật dụng * Giúp học sinh: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. -Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. Đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng Hình ảnh về cuộc sống và hoạt động của Bác. Vẻ đẹp trong PCHCM: sự (+) hài hòa giữa truyền thông 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình 6,7 * Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho thế giới hòa bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, sát thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, thảo luận Hình ảnh về bom nguyên tử nổ (Nhật) Tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong qh với hòa bình th/giới 3 Tuyên bố thế giới về sự sống sống còn , quyền được bảo vệ và phát trển trẻ em 11, 12 * Giúp học sinh: -Thấy được phần nào thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm. Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận Một số hình ảnh trẻ em bị ngược đãi 4 5 Chuyện người con gái Nam Xương 16, 17 Giúp HS thấy được đức tính truyền thống và số phận oan trái của người phụ nữ VN dưới chế độ phong kiến; Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh; Thấy được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng Nguyễn Huệ và sự bi thảm của bọn bán nước * Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người Phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. -Thấy rõ số phận oan trái của người Phụ nữ dưới chế độ phong kiến. -Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: dựng truyện, nhân vật, sáng trong việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ. Kể chuyện sinh động, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận Bảng phụ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh 22 -Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. -Nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tùy bút thời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực. Kể chuyện sinh động, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ Hoàng Lê nhất thống Chí (hồi 14) 23, 24 -Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước. -Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lời văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thật. Kể chuyện, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ 6 Truyện Kiều của Nguyễn Du 26 * Giúp học sinh: -Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. -Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều Thuyết minh, kể chuyện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng Tranh ảnh Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều 27 -Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận Bảng phụ Cảnh ngày xuân 28 -Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ tạo hình để miêu tả những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả mà nói lên được tâm trạng của nhân vật. -Rèn luyện kỹ năng viết văn tả cảnh cho học sinh Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng, Bảng phụ Hình ảnh mùa xuân 7 Kiều ở lầu Ngưng Bích. 31 * Giúp học sinh: -Thấy được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Thúy Kiều. -Cảm nhận được sư ïthương cảm qua ngòi bút của Nguyễn Du khi tả cảnh để bộc lộ tâm trạng nhân vật. Đọc diễn cảm, tái hiện, gợi tìm. Bảng phụ 8 Mã Giám Sinh mua Kiều. 36, 37 * Giúp học sinh: Hiểu tấm lòng nân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn sót sa trước thực trạng con người bị hạ thấp, trà đạp. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc họa tính cách cử chỉ Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, Bảng phụ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 38, 39 -Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. -Hiểu được đặc trưng phương thức khắc hoạ tình cách nhân vật của truyện. Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận Bảng phụ 9 Lục Vân Tiên gặp nạn 41 * Giúp học sinh: -Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gởi gắm nơi những người lao động bình thường. -Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, Bảng phụ Cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên Chương trình địa phương phần Văn 42 -Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình. -Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương. -Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phương. Quy nạp, gợi tìm. đối thoại, thảo luận Bảng phụ 10 11 Đồng chí 46 * Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và thơ nước ngoài: -Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại sau năm 1945 và nước ngoài: Tình cảm cao đẹp và tư tưởng nhân văn, cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế. -Bước đầu khái quát được những thành tựu đóng góp của thơ Việt nam sau cách mạng tháng 8 /1945. * Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. -Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng Đọc diễn cảm (hát, ngâm thơ), tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, Bảng phụ Hình ảnh các anh bộ đội cụ Hồ Aûnh tg Chính Hữu Bài thơ về tiểu đội xe không kính 47 -Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng những hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. -Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. -Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, Aûnh tác giả Phạm tiến Duật Kiểm tra về truyện Trung đại 48 Nắm lại được những kiến thức cơ bản về chuyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu. -Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. Trắc nghiệm, tự luận Phô tô đề phát cho học sinh Đoàn thuyền đánh cá. 51, 52 * Giúp học sinh: -Cảm nhận được niềm vui của người làm chủ bản thân, làm chủ đất nước đang say sưa xây dựng cuộc sống mới qua bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Đọc diễn cảm, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, Aûnh tác giả Huy Cận Môi trường biển cần được bảo vệ Tập làm thơ 8 chữ 54 -Nắm được đặc điểm khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ -Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thực hành, luyện tập Bảng phụ Làm thơ đề tài môi trường Trả bài kiểm tra văn 55 Giúp HS thấy được những sai sót của mình trong quá trình làm bài và sửa chữa 12 Bếp lửa 56 * Giúp học sinh: - Thấy được tình bà cháu sâu nặng, trân trọng tình cảm thương liêng của gia đình quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ Bếp Lửa của bằng Việt. Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, Aûnh tác giả Bằng Việt Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ 57 * Văn bản: truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của moat số tác phẩm (đoạn trích) truyện Việt nam sau cách mạng tháng tám 1945 (Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi): tinh thần yêu nưiớc, chủ nghĩa Anh hùng cách mạng, tình cảm nhân văn, -Cảm nhận được tình yêu thương con và những ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ... g qua lại của các nội dung này trong sách ngữ văn 9 So sánh, đối chiếu nội dung vă bản tự sự ở lớp 9 với các nội dung về kiểu văn bản này ở lớp dưới. - Hệ thống các yếu tố kết hợp với văn bản chính Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, diễn giảng. So sánh, đối chiếu thảo luận, luện tập Bảng phụ Kiểm tra tổng hợp HKI 85, 86 -Nội dung kiểm tra thuộc chương trình HKI- Ngữ văn 9 – tập 1 Trắc nghiệm, tự luận Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối HKI 90 - Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh. - sửa sai sót, thống kê chất lượng Đáng giá, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ Phép phân tích và tổng hợp 94 Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng. Bảng phụ 20 Luyện tập phân tích và tổng hợp 95 - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp, kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập Bảng phụ 21 21 21 22 23 23 23 23 24 24 24 25 25 25 26 26 27 28 29 30 30 30 31 31 33 34 35 Nghị luận XH: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 99 -Nhận biết và hiểu tác dụng của các thành phần đó trong văn bản - Hiểu được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, diễn giảng Bảng phụ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 100 - Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bằng cách tìm hiểu dạng đề và tìm hiểu cách làm Nêu vấn đề, thực hành luyện tập, đánh giá Bảng phụ Ra đề liên quan môi trường Luyện viết: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 101 -Biết cách sử dụng các thành phần đó trong nói và viết - Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bằng cách tìm hiểu dạng đề và tìm hiểu cách làm Nêu vấn đề, thực hành luyện tập, đánh giá Bảng phụ Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) 102 * Giúp học sinh: - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục, Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, luyện tập Bảng phụ Viết bài tập làm văn số 5 105 106 - giúp HS biết làm môït bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống Tự luận Bảng phụ Nghị luận XH: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý 108 - giúp HS biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng các phèp lập luận giải thích, phân tích, hứng minh, tổng hợp, . . Nêu vấn đề, vấn đáp. Thực hành luyện tập, đánh giá Bảng phụ. Liên kết câu và liên kết đoạn văn 109 Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số biện pháp liên kết câu liên kết đoạn văn. Nhận biết liên kết nội dung và hình thức giữa các câu, các đoạn văn Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, diễn giảng, đánh giá Bảng phụ Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn 110 -Thông qua một số bài tập, nâng cao hiểu biết về các dạng liên kết câu và liên kết đoạn văn., biết vận dụng vào bài viết Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, diễn giảng, đánh giá Bảng phụ Trả bài viết Tập làm văn số 5 113 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tập dàn ý chính của bài làm. - Nhận xét ưu, khuyết điểm của bài làm về nội dung, hình thức. - Sửa lỗi còn sai sót của HS Đánh giá, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý 114 - Giúp HS biết các làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. - Giới thiệu các dạng đề và trình bày cách làm bài Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, luyện tập Bảng phụ Luyện viết: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý 115 - Giúp HS biết các làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. - Giới thiệu các dạng đề và trình bày cách làm bài Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, luyện tập Bảng phụ Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 118 - Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện. - Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận truyện. - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành luyện tập, diễn giảng Bảng phụ Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 119 -Biết cách viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện cho đúng với yêu cầu đã học. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, cách tổ chức, triển khai các luận điểm Nêu vấn đề, luyện tập, đánh giá, diễn giảng Bãng phụ Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà 120 - Củng cố kiến thức về yêu cầu, về cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Vận dụng cách làm đó vào một số đề văn cụ thể để nắm vững kỹ năng tìm ý, lập ý, viết bài văn hòan chỉnh Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập Bảng phụ, sơ đồ về cách làm bài văn nghị luận Tự luận Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 124 - Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 125 - Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Vận dụng cách làm đó vào một số đề cụ thể Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, đánh giá, diễn giảng Bảng phụ Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà 130 -Ôn tập lại lý thuyết và kỹ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện. -Đánh giá và sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài các em còn mắc phải. -Thống kê chất lượng và đọc bài làm hay của HS Đánh giá, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ Viết bài Tập làm văn số 7 134 135 Biết cách vận dụng kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận văn học về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn thơ, bài thơ. Tự luận Bảng phụ Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 140 - Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. - Luyện tập cách lập ý, lập dàn ý và cách dẫn d8át vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ Thực hành luyện tập, đánh giá, diễn giảng Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) 143 Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục, Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, luyện tập Bảng phụ Trả bài Tập Làm Văn số 7 144 - Đánh giá chung bài làm của HS. - Lập dàn ý, sửa chữa những sai sót còn mắc phải trong quá trình làm bài của các em. - Thống kê chất lượng, đọc bài làm khá hay của HS và so sánh với kết quả bài làm số 6. Đánh giá, vấn đáp. Diễn giảng Bảng phụ Biên bản 145 Hành chính công vụ -Hiểu thế nào là biên bản, hợp đồng, thư, (điện ) chúc mừng và thăm hỏi -Biết cách viết biên bản, hợp đồng, thư, (điện) chúc mừng và thăm hỏi thông dụng theo mẫu - Phân tích được các yêu cầu của văn bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. - Thực hành lập một vài loại biên bản thông dụng Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành luyện tập, diễn giảng Bảng phụ, một số mẫu về biên bản Luyện tập viết văn bản 149 - Ôn lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. - Rèn luyện kỹ năng viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng Vấn đáp, diễn giảng, luyện tập, đánh giá Bảng phụ Hợp đồng 150 - Nắm được nội dung và yêu cầu của lọai văn bản hợp đồng trong hệ thống văn bản điều hành. - Rèn luyện kỹ năng thực hành tạo các hợp đồng thông dụng trong cuộc sống hàng ngày cho học sinh Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, diễn giảng Bảng phụ, một số bàn hợp đồng mẫu Luyện tập viết hợp đồng 158 - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. - Viết một bản hợp đồng thông dụng có nội dung đơn giảng và phù hợp với lứa tuổi. - Giáo dục thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và tuân thủ nghiêm túc những điều đã ký hợp đồng. Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ Tổng kết Tập làm văn 163 164 - Nắm vững và phân biệt các kiểu văn bản đã học. - Nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài. - Nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng Vấn đáp, đối chiếu, diễn giảng Bảng phụ, hệ thống hóa kiến thức Trả bài viết kiểm tra Văn 169 - Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh. - Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của HS - Thống kê chất lượng bài làm của các em Đánh giá chung, vấn đáp, diễn giảng Bảng phụ 36 36 37 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 171 172 - Nội dung cơ bản của 3 phần trong SGK ngữ văn 9 – tập 2 - Vận dụng kiến thức và kỹ năng làm tốt bài kiểm tra Tự luận Photo đề phát cho HS Thư (điện) chúc mừng và hỏi thăm 173 174 * Giúp học sinh: - Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Rèn luyện kỹ năng viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành luyện tập, diễn giảng Bảng phụ, mẫu điện chúc mừng Trả bài kiểm tra tổng hợp 175 -Đánh giá được các nội dung cơ bản cả 3 phần trong sách giáo khoa ngữ văn 9, chủ yếu là tập 2. -Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới Trắc nghiệm, tự luận Photo đề phát cho HS
Tài liệu đính kèm: