Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lí - Lớp 9 - Trướng THCS Quách Phẩm Bắc

Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lí - Lớp 9 - Trướng THCS Quách Phẩm Bắc

A/ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU BỘ MÔN :

 +/ Điểm mạnh :

- Đây là môn học mang tính trực quan, kiến thức rút ra từ thực nghiệm nên đa số học sinh ham học hỏi, dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học khá đầy đủ.

 +/ Điểm yếu :

- Khả năng tính toán và vận dụng các công thức vật lí của học sinh còn yếu, học sinh lười làm bài tập về nhà nên chưa khắc sâu nội dung kiến thức, Chưa liên hệ thực tế nhiều. Tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy hầu hết đã mất. Đồ dùng dạy học môn điên từ đã hư hỏng khá nhiều.

 

doc 14 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lí - Lớp 9 - Trướng THCS Quách Phẩm Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
 MÔN : VẬT LÍ - LỚP : 9
A/ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU BỘ MÔN :
	+/ Điểm mạnh :
- Đây là môn học mang tính trực quan, kiến thức rút ra từ thực nghiệm nên đa số học sinh ham học hỏi, dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học khá đầy đủ.
	+/ Điểm yếu :
- Khả năng tính toán và vận dụng các công thức vật lí của học sinh còn yếu, học sinh lười làm bài tập về nhà nên chưa khắc sâu nội dung kiến thức, Chưa liên hệ thực tế nhiều. Tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy hầu hết đã mất. Đồ dùng dạy học môn điên từ đã hư hỏng khá nhiều.
B/ TỈ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM :
C/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
D/ NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN ;
Sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới theo hưóng tích cực, học sinh chủ động.
Sử dụng thí nghiệm vật lí.
Khai thác triệt để các tiết thực hành trên lớp, thực hành ở nhà .
Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học trực quan.
Khai thác triệt để khả năng tự học ở nhà của học sinh
 E/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Mục Tiêu
Kiến thức
Kĩ năng
Phương pháp
CHƯƠNG
I
ĐIỆN HỌC
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 
 a) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm
 b) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song
c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
 d) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật.
2. Công và công suất của dòng điện 
 a) Công thức tính công và công suất của dòng điện
 b) Định luật Jun – Len-xơ 
 c) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại biến trở.
- Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Vận dụng được định luật Ôm và công thức 
R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Sử dụng và phối hợp các phương pháp dạy học: Vấn đáp, đàm thoại, thí nghiệm, trực quan
- Tổ chức triệt đế các tiết thực hành trên lớp.
- Liên hệ và giải thích các hiện tượng trong thực tế.
- phối hợp nhóm để giải thích các tình huống, bài tập.
- Khai thác triệt để tranh, ảnh, mô hình, và các thiết bị dạy học hiện có.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành ở nhà để chiếm lĩnh kiến thức.
- 
CHƯƠNG
II
ĐIÊN TỪ HỌC
1. Từ trường
a) Nam châm vĩnh cửu và nam châm điện
 b) Từ trường, từ phổ, đường sức từ.
 c) Lực từ. Động cơ điện
2. Cảm ứng điện từ
 a) Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
 b) Máy phát điện. Sơ lược về dòng điện xoay chiều
c) Máy biến áp. Truyền tải điện năng đi xa
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 
- Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
- Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
- Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
- Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
- Nhận biệt được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. 
- Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.
- Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. 
- Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
- Xác định được các từ cực của kim nam châm.
- Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
- Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
- Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 
- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.
- Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
- Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện.
- Mắc được máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu.
- Nghiệm lại được công thức bằng thí nghiệm.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức .
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, mẫu vât, mô hình 
- Phối hợp nhiều phương pháp dạy trong tiết học: hỏi đáp, trực quan, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm 
- Cho học sinh phát huy khả năng thực hành trên lớp.
- Đặt nhiều tình huống cho học sinh xữ lí.
- Yêu cầu học sinh lấy và giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản trông đời sống.
CHƯƠNG
III
QUANG HỌC
1. Khóc x¹ ¸nh s¸ng
 a) HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng
 b) ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×
c) M¸y ¶nh. M¾t. KÝnh lóp
- M« t¶ ®­îc hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng trong tr­êng hîp ¸nh s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ sang n­íc vµ ng­îc l¹i.
- ChØ ra ®­îc tia khóc x¹ vµ tia ph¶n x¹, gãc khóc x¹ vµ gãc ph¶n x¹. 
- NhËn biÕt ®­îc thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× .
- M« t¶ ®­îc ®­êng truyÒn cña c¸c tia s¸ng ®Æc biÖt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×. Nªu ®­îc tiªu ®iÓm (chÝnh), tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ g×.
- Nªu ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×.
- Nªu ®­îc m¸y ¶nh cã c¸c bé phËn chÝnh lµ vËt kÝnh, buång tèi vµ chç ®Æt phim.
- Nªu ®­îc m¾t cã c¸c bé phËn chÝnh lµ thÓ thuû tinh vµ mµng l­íi.
- Nªu ®­îc sù t­¬ng tù gi÷a cÊu t¹o cña m¾t vµ m¸y ¶nh. 
- Nªu ®­îc m¾t ph¶i ®iÒu tiÕt khi muèn nh×n râ vËt ë c¸c vÞ trÝ xa, gÇn kh¸c nhau.
- Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cña m¾t cËn, m¾t l·o vµ c¸ch söa.
- Nªu ®­îc kÝnh lóp lµ thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù ng¾n vµ ®­îc dïng ®Ó quan s¸t vËt nhá.
- Nªu ®­îc sè ghi trªn kÝnh lóp lµ sè béi gi¸c cña kÝnh lóp vµ khi dïng kÝnh lóp cã sè béi gi¸c cµng lín th× quan s¸t thÊy ¶nh cµng lín.
- X¸c ®Þnh ®­îc thÊu kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tô hay thÊu kÝnh ph©n k× qua viÖc quan s¸t trùc tiÕp c¸c thÊu kÝnh nµy vµ qua quan s¸t ¶nh cña mét vËt t¹o bëi c¸c thÊu kÝnh ®ã.
- VÏ ®­îc ®­êng truyÒn cña c¸c tia s¸ng ®Æc biÖt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×.
- Dùng ®­îc ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× b»ng c¸ch sö dông c¸c tia ®Æc biÖt.
- X¸c ®Þnh ®­îc tiªu cù cña thÊu kÝnh héi tô b»ng thÝ nghiÖm.
- Cho Hs quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, mô hình, mẫu vật 
- Sử dụng triệt để các dụng cụ thí nghiệm hiện có.
- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các tiết thực hành thí nghiệm.
- Sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp dạy học: Đàm thoại, thí nghiệm, thảo luận nhóm, trực quan 
-đặt nhiều tình huống hoặc yêu cầu hs giải thích các hiện tượng vật lí có liên quan trong tự nhiên.
- 
2. ¸nh s¸ng mµu
a) ¸nh s¸ng tr¾ng vµ ¸nh s¸ng mµu
b) Läc mµu. Trén ¸nh s¸ng mµu. Mµu s¾c c¸c vËt
c) C¸c t¸c dông cña ¸nh s¸ng
- KÓ tªn ®­îc mét vµi nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng tr¾ng th«ng th­êng, nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng mµu vµ nªu ®­îc t¸c dông cña tÊm läc ¸nh s¸ng mµu.
- Nªu ®­îc chïm ¸nh s¸ng tr¾ng cã chøa nhiÒu chïm ¸nh s¸ng mµu kh¸c nhau vµ m« t¶ ®­îc c¸ch ph©n tÝch ¸nh s¸ng tr¾ng thµnh c¸c ¸nh s¸ng mµu.
- NhËn biÕt ®­îc r»ng khi nhiÒu ¸nh s¸ng mµu ®­îc chiÕu vµo cïng mét chç trªn mµn ¶nh tr¾ng hoÆc ®ång thêi ®i vµo m¾t th× chóng ®­îc trén víi nhau vµ cho mét mµu kh¸c h¼n, cã thÓ trén mét sè ¸nh s¸ng mµu thÝch hîp víi nhau ®Ó thu ®­îc ¸nh s¸ng tr¾ng. 
- NhËn biÕt ®­îc r»ng vËt t¸n x¹ m¹nh ¸nh s¸ng mµu nµo th× cã mµu ®ã vµ t¸n x¹ kÐm c¸c ¸nh s¸ng mµu kh¸c. VËt mµu tr¾ng cã kh¶ n¨ng t¸n x¹ m¹nh tÊt c¶ c¸c ¸nh s¸ng mµu, vËt mµu ®en kh«ng ... ợng các tiết thực hành chiếm khá nhiều trong tổng số tiết nên việc chuẩn bị của giáo viên khá vất vã, có nhiều tiết giáo viên phải cho học sinh thực hành trên nguồn điện 220 vôn nên rất nguy hiểm đòi hỏi giáo viên bộ môn phái hết sức thận trọng 
B/ TỈ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM :
C/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
D/ NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN ;
- Sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới theo hưóng tích cực, học sinh chủ độn
- Khai thác triệt để các tiết thực hành trên lớp, thực hành ở nhà .
- Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học trực quan.
 E/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Häc K×
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Kiến thức
Kỹ năng
HỌC KÌ I
Giới thiệu nghề điện dân dụng 
- Trình bày được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản suất và đời sống
- Liệt kê các thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Trình bày được đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
 Cho học sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ, mô hình mạch điện .
Sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp dạy học mới: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm 
Tích cực cho học sinh thực hành trên lớp .
Cho học sinh tìm hiểu thực tế và vận dụng vào đời sống hàng ngày .
Đặt tình huống cho học sinh xữ lí, thảo luận nhóm .
Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Giải thích được các biện pháp an toàn khi sửa chữa điện.
- Trình bày được tính chất của một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Lựa chọn được một số vật liệu cần thiết để lắp đặt mạng điện trong nhà.
Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Trình bày được công dụng của một số loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Lựa chọn được dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Sử dụng đúng dụng cụ cơ khí để lắp đặt mạng điện.
Sử dụng đồng hồ đo điện
- Phân loại được một số đồng hồ đo điện
- Lựa chọn được đồng hồ đo điện để đo điện áp, dòng điện, công suất, điện năng tiêu thụ và điện trở.
- Sử dụng đúng kĩ thuật một số đồng hồ đo điện thông dụng.
Nối dây dẫn điện
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
- Nối được một số mối nối dây dẫn điện.
Lắp mạch điện bảng điện
- Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. Vẽ được sơ dồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
- Lắp đặt được mạch điện bảng điện. Thực hiện đúng quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Hiểu được sơ đồ nguyên lí của mạch điện đèn ống huỳnh quang. Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
- Lắp được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình kĩ thuật.
Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Hiểu được sơ đồ nguyên lí của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
- Lắp được mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn đúng quy trình kĩ thuật.
Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
- Hiểu được sơ đồ nguyên lí của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
- Lắp được mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn đúng quy trình kĩ thuật.
HỌC KÌ II
Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
- Hiểu được sơ đồ nguyên lí của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
- Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn đúng quy trình kĩ thuật.
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ 
- Tạo điều kiện cho học sinh thực hàng trên lớp .
- Liên hệ lấy ví dụ thực tế .
- Phối hợp nhiều phương pháp dạy học .
Đặt tìmh huống cho học sinh thảo luận nhóm .
Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà.
- Biết đuợc một số phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và kiểu ngầm của mạng điện trong nhà .
- Nhận biết và phân biệt được mạng điện kiểu nổi và kiểu ngầm.
- Lựa chọn đúng dụng cụ và vật liệu khi lắp mạng điện.
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà .
- Hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
- Hiếu cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
- Kiểm tra được một số phần tử và yêu cầu về an toàn của mạng điện trong nhà.
	KÍ DUYỆT	GIÁO VIÊN 
	Phạm Quốc Bảo
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
 MÔN : CÔNG NGHỆ - LỚP : 8
---- e v f ----
A/ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU BỘ MÔN :
	+/ Điểm mạnh :
Môn học gần gũi với thực tế, nội dung kiến thức nhẹ nhàng dễ hiểu, có thể ứng dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Đa số học sinh yêu thích môn học và có ý thích tìm tòi sáng tạo,trang thiết bị dạy học khá đầy đủ.
	+/ Điểm yếu :
Chương I nội dung kiến thức mới khó tiếp thu, tranh ảnh phục vụ còn thiếu. Chương III, IV đồ dùng dạy học chưa đáp ứng đủ nên học sinh khó hình dung.
B/ TỈ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM :
C/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU :
D/ NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN ;
- Sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới theo hưóng tích cực, học sinh chủ động .
- Khai thác triệt để các tiết thực hành trên lớp, thực hành ở nhà .
- Sử dụng triệt để các phương tiện dạy học trực quan .
 E/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG :
Chương
Nội dung
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Kiến thức
Kỹ năng
CHƯƠNG I
BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Tìm hiểu vai trò bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống .
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và khối tròn xoay.
- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học .
- Cho học sinh lấy ví dụ trong thực tế .
- Quan sát tranh ảnh , mô hình .
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên lớp.
- Đặt tình huống cho học sinh xữ lí .
Tìm hiểu về hình chiếu .
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu, và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ .
- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp.
CHƯƠNG II
BẢN VẼ KĨ THUẬT
Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hình cắt .
Tìm hiểu bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà .
Tìn hiểu cách biểu diễn ren .
- Biết được khái niệm về một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường.
- Biết được công dụng và nội dung của một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường.
- Biết được quy ước về cách vẽ ren.
- Đọc được một số loại bản vẽ kí thuật đơn giản.
- Phối hợp nhiều phương pháp dạy học .
- Liên hệ thực tế 
- Đặt tình huốnh cho học sinh xữ lí .
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên lớp .
- Cho học sinh sưu tằm mẫu vật .
CHƯƠNG III
GIA CÔNG CƠ KHÍ 
- Tìm hiểu khái niệm về vật liệu cơ khí .
- Tìm hiểu các dụng cụ cơ khí .
- Biêt sđược vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết được sự đa dang của sản phẩm cơ khí và quy trình sản xuất ra chúng.
- Biết được một số vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của chúng.
- Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí.
- Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.
- Đo, vạch dấu và kiểm tra được kích thước sản phẩm bằng các dụng cụ cầm tay như thước lá, thước cặp, mũi vạch, mũi chấm dấu.
- Quan sát hình vẽ, sơ đồ, mô hình.
-Thảo luận nhóm xữ lí các tình huống.
- Phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới.
- Lấy ví dụ và liên hệ thực tế.
- Cho học sinh thực hành trên lớp.
CHƯƠNG
IV
CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
- Khái niệm về bản vẽ chi tiết, chi tiết máy và lắp ghép.
- Mối ghép tháo đuợc và không tháo được, thực hành ghép nối chi tiết .
- Khái niệm về bản vẽ chi tiết, chi tiết máy và cách lắp ghép.
- Mối ghép cố định và mối ghép động
- Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
- Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết.
- Hiểu được một số kiểu ghép chi tiết máy và ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí.
- Tháo và lắp được một số mối ghép đơn giản.
- Quan sát hình vẽ, sơ đồ, mô hình.
-Thảo luận nhóm xữ lí các tình huống.
-Phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới.
-Lấy ví dụ và liên hệ thực tế.
-Cho học sinh thực hành trên lớp.
CHƯƠNG
V
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
- Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
- Hiểu được khái niệm truyền và biến đổi chuyển động trong cơ khí.
- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc, và ứng dụng của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
- Tháo, lắp và xác định được tỉ số truyền của một số bộ phận truyền động.
-Quan sát hình vẽ, sơ đồ, mô hình.
-Thảo luận nhóm xữ lí các tình huống.
-Phối hợp nhiều phương pháp dạy học mới.
-Lấy ví dụ và liên hệ thực tế.
-Cho học sinh thực hành trên lớp.
CHƯƠNG
VI
AN TOÀN ĐIỆN
Vật liệu lĩ thuật điện.
Phân loại và số liệu kĩ thuật của đò dùng điện
- Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện và sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Hiêu sđược khái niệm, đặc tính kĩ thuật và công dụng của một số vật liệu kĩ thuật điện.
- Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ.
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Phân loại được một số vật liệu điện thông dụng.
-Cho hoc sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ.
-Liên hệ lấy ví dụ thực tế.
-Đặt tình huống cho các nhóm xữ lí.
-Cho học sinh thực hành trên lớp.
-Phối hợp nhiều phương pháp dạy học.
CHƯƠNG
VII
ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Đồ dùng điện quang : Đền sợi đốt, đền ống huỳnh quang.
Đồ dùng điện nhiệt : Bàn là, nồi cơm điện, Nhóm đồ dùng điện cơ : Máy bơm nước, quạt điện
. Máy biến áp một pha.
Sử dụng hợp lí điện năng, thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- hiểu được cơ sở phân loại, cấu tạo ,nguyên lí làm việc và cách sử dụng một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình.
- Hiểu được cách tính điện năng tiêu thụ và sử dụng điện năng một cách hợp lí, tiết kiêm trong gia đình. 
- Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện năng.
-Cho hoc sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ.
-Liên hệ lấy ví dụ thực tế.
-Đặt tình huống cho các nhóm xữ lí.
-Cho học sinh thực hành trên lớp.
-Phối hợp nhiều phương pháp dạy học.
CHƯƠNG
VIII
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Đặt điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Thiết bị đóng cắt, lấy điện.
Thiết bị bảo vệ, thực hành cầu chì.
Sơ đồ mạch điện, thiết ké mạch điện.
- Hiểu được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà; Chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các tiết bị lấy điện, đóng-cắt, bảo vệ mạch điện.
- Biết được khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản.
- Biết cách thiết kế một mạch điện đơn giản.
- Sử dụng được các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản.
- Thiết kế được một số mạch điện đơn giản.
-Cho hoc sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ.
-Liên hệ lấy ví dụ thực tế.
-Cho học sinh thực hành trên lớp.
-Phối hợp nhiều phương pháp dạy học.
-Đặt tình huống cho các nhóm xữ lí.
	BGH KÝ DUYỆT	GIÁO VIÊN
	Phạm Quốc Bảo

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH GIANG DAY BO MON.doc