Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9 - Năm học 20111 - 2012

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9 - Năm học 20111 - 2012

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/Thuận lợi:

 - Đa số HS chăm ngoan.

 - Sự quan tâm chỉ đạo của BGH, tổ chuyên môn.

2/ Hạn chế:

 -Vẫn còn bộ phận HS chây lười, ý thức học tập chưa tốt.

 - Một số PH chưa quan tâm đúng mức, chưa thực sự theo dõi, KTviệc học tập ở nhà của con em.

 -Tình trạng HS yếu các kĩ năng đọc,viết vẫn còn khá phổ biến.

II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

 

doc 39 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 9 - Năm học 20111 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2011 -2012
–µ—
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1/Thuận lợi: 
 - Đa số HS chăm ngoan.
 - Sự quan tâm chỉ đạo của BGH, tổ chuyên môn.
2/ Hạn chế: 
 -Vẫn còn bộ phận HS chây lười, ý thức học tập chưa tốt.
 - Một số PH chưa quan tâm đúng mức, chưa thực sự theo dõi, KTviệc học tập ở nhà của con em.
 -Tình trạng HS yếu các kĩ năng đọc,viết vẫn còn khá phổ biến.
II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
LỚP
SĨ SỐ
ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
HỌC KỲ I
CẢ NĂM
TB
K
G
TB
K
G
TB
K
G
9A
9B
III/BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
1/ Giáo viên
- Tự bồi dưỡng học hỏi để nâng cao chuyên môn.
-Tiếp thu, vận dụng các phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.
-Hướng dẫn HS tự làm bài, tìm hiểu bài, thảo luận và tự chiếm lĩnh kiến thức.
-Nghiên cứu nắm vững từng bài dạy, xác định yêu cầu trọng tâm từng bài để có p.pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng HS.
-Nắm vững từng đối tượng HS về hoàn cảnh, lực học để có phương pháp cụ thể trong giảng dạy.
-Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc học, soạn bài, làm bài tập của HS.
-Kết hợp với các GV bộ môn, GVCN, phụ huynh HS kiểm tra động viên kịp thời việc học ở lớp và tự học ở nhà của HS.
-Thực hiện nghiêm túc nề nếp dạy học, các quy chế chuyên môn.
-Chú trọng kién thức và yêu cầu kĩ năng trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của HS.
-Thực hiện việc động viên, khen thưởng kích thích hứng thú học tập của HS.
-Chú trọng các hoạt động lồng ghép, hoạt động ngoại khoá để kích thích sự yêu thích môn học.
2/ Học sinh:
-Tự giác chủ động học tập ở lớp và tự học ở nhà.
-Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của GV về việc chuẩn bị bài và làm bài tập.
-Tích cực tham gia xây dựng bài, rèn luyện các thao tác nghe, đọc, viết nhanh, chính xác khoa học.
-Năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu và vận dụng kiến thức.
-Trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
IV/KẾT QUẢ THỰC HIỆN
LỚP
SĨ SỐ
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
GHI CHÚ
TB
K
G
TB
K
G
9A 
9B
V/NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:
1/So sánh kết quả HK1 với chỉ tiêu, biện pháp nâng cao chất lượng ở HK2:
a/So sánh kết quả HK1 với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng ở HK2:
.
..........
b/Biện pháp nâng cao chất lượng cuối năm học ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu ,rút kinh nghiệm năm sau:
.
..........
VI.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ : 37 tuần – 175 tiết
PHẦN VĂN HỌC 
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
GHI CHÚ
1
2
3
VĂN BẢN NHẬT DỤNG (6 tiết)
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
-Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
1,2
6,7
11,12
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu được các vấn đề bức thiết của xã hội hiện nay:truyền thống và hội nhập,chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình, bảo vệ, chăm sóc trẻ em .
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích các văn bản nhật dụng.
3.Thái độ:Giáo dục HS lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ,có ý thức tu dưỡng rèn luyện và học tập theo gương Bác;ý thức chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình thế giới;bảo vệ chăm sóc trẻ em, phấn đấu xây dựng cuộc sống tốt đẹp.
-Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hôp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, ngăn chặn và xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp thiết của toàn thể loài người.( Liên hệ chống chiến tranh , giữ gìn ngôi nhà chung Trái đất)
- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là vấn đề quan trọng cấp bách có ý nghĩa toàn cầu và là nhiệm vụ của toàn nhân loại.
Đọc diễn cảm
gợi mở, vấn đáp- Nêu vấn đề, diễn giảng, trực quan.
-GV:Tham khảo 
SGV và những
 tài liệu có liên
 quan đến bài 
giảng.Soạn giáo
 án. Bảng phụ, 
tranh ảnh minh 
họa
-HS:soạn bài theo
câu hỏi Đọc- hiểu
SGK.Bảng nhóm
4
5
5
6
6
6
7
8
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (14 tiết)
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Hoàng Lê nhất thống chí 
( hồi 14 )
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều
Cảnh ngày xuân
Kiều ở lầu Ngưng Bích,
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
16,17
22
23,24
26
27
28
31
41
1.Kiến thức: giúp học sinh thấy được bộ mặt xấu xa thối nát của xã hội phong kiến.Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, thấy rõ những oan trái,bất công mà người phụ nữ phải gánh chịu trong xã hội phong kiến.Cảm nhận được tinh thần nhân nghĩa, những phẩm chất tốt đẹp của người lao động bình thường trong xã hội cũ.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm,cảm thụ văn học.
3.Thái độ:Giáo dục HS lòng yêu nước thương người, lòng tự hào về lịch sử, văn học dân tộc, bồi dưỡng những tình cảm trong sáng lành mạnh.
- Cảm thông sâu sắc với số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong XHPK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
- Phê phán lối sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh.
- Hình ảnh chân thực về người anh hùng Nguyễn Huệ qua cuộc hành binh thần tốc, đại phá quân Thanh. Sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh vá số phận bi đát của bè lũ Lê Chiêu thống.
- Cuộc đời, sự nghiệp văn chương của đại thi hào Nguyễn Du và giá trị của Truyện Kiều.
- Nội dung các đoạn trích truyện Kiều:
+ Ca ngợi vẻ đẹp của Thúy Vân Thúy Kiều .
+ Bức tranh thiên nhiên và lễ hội ngày xuân tươi đẹp, trong sáng.
+Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
- Vẻ đẹp của LuÏc Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Ca ngợi cái thiện, lên án cái ác và niềm tin vào nhân dân lao động. (Tích hợp cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên của ông Ngư)
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng, thảo luận nhóm( hợp tác)
-GV:Tham khảo SGV,Văn học Việt Nam,VN thi văn giảng luận (Hà Như Chi) và các tài liệu có liên quan. Soạn giáo án, bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
-HS:soạn bài theo
câu hỏi Đọc- hiểu
SGK. Bảng nhóm
10
10
11
12
12
12
24
25
25
26
26
13
14
15
29
30
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
THƠ ( 23 tiết)
Học kì I (7 tiết)
- Đồng chí
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Đoàn thuyền đánh cá 
-Bếp lửa
-HDĐT: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-Aùnh trăng 
Học kì II (6tiết)
- HDĐT :Con cò 
- Mùa xuân nho nhỏ
- Viếng lăng Bác 
- Sang thu
- Nói với con 
TRUYỆN: Học kì I (6 tiết)
-Làng
-Lặng lẽ Sa Pa
-Chiếc lược ngà
Học kì II
(4 tiết)
- HDĐT : Bến quê 
- Những ngôi sao xa xôi
46
47
51,52
56
57
58
111,
112
116
117
121
122
61,62
66,67
71,72
136,
137
141, 142
1.Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người lính cách mạng, cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết, sức sống mạnh mẽ bền bỉ của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến cứu nước và xây dựng xã hội chủ nghĩa.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm trữ tình.
3.Thái độ:Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, con người. Có thái độ sống tích cực, ân nghĩa .
1.Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp tình mẹ, của khát vọng sống dâng hiến cho đời, lòng biết ơn đối với lãnh tụ, cảm nhận tinh tế về những biến chuyển của thiên nhiên và con người, trân trọng tình cảm gia đình , giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm trữ tình.
3.Thái độ:Giáo dục học sinh lòng yêu gia đình, quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, lòng kính yêu Bác Hồ. 
1.Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được những phẩm chất và tình cảm cao đẹp của những nhân vật trong những tác phẩm,đoạn trích được học:đó là lòng yêu nước,tinh thần kháng chiến,tính cách dũng cảm hi sinh vì Tổ Quốc,tâm hồn trong sáng hồn nhiên trong chiến đấu.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện,tình huống truyện.
3.Thái độ:Giáo dục HS lòng yêu nước,tinh thần dũng cảm dám hi sinh vì lợi ích chung của đất nước.
-Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí gắn bó keo sơn của họ tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần cao quý.
- Hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ , với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.( Liên hệ sự khốc liệt giữa chiến tranh và môi trường)
- Hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộ lộ niềm vui, niềm tự hào của Huy Cận trước đất nước và cuộc sống.(Môi trường biển cần được bảo vệ)
-Hình ảnh Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
- Cảm nhận được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngọt ngào tha thiết của Nguyễn Khoa Điềm.
- Qua hình ảnh Ánh trăng, Nguyễn Duy gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. (Tích hợp GD: Môi trường và tình cảm)
- Tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru đối với con người.
- Tấm lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời và ý nguyện mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
-Lòng thành kính và  ... 
83
84
163
164
1- Kiến thức: Hệ thống hóa và nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản, các kiểu làm văn đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và toàn cấp học.
2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản, biết vận dụng vào thực tế đời sống.
3- Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản đúng thể loại, kết hợp linh hoạt và có hiệu quả các yếu tố của các kiểu văn bản khác.
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Tập trung ôn tập văn thuyết minh.
-Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Tập trung ôn tập văn tự sự
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chính.
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. Những kĩ năng làm văn.
- Ôn lại để nắm vững những kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài .
- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học.
Ôn tập, thực hành
GV :Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo,soạn giáo án, bài tập thêm , bảng phụ, phiếu học tập.
HS: đọc và trả lời các câu hỏi SGK,bảng nhóm.
11
18
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ( 3 tiết)
-Tập làm thơ 8 chữ 
-Tập làm thơ 8 chữ (tiếp tiết 54)
54
87, 88
1- Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả , biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ; bước đầu biết làm loại thơ này. 
2-Kĩ năng: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn (Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường ) hoặc viết tiếp những câu thơ vào bài thơ cho trước.
3-Thái độ: Yêu thích sáng tác thơ ca.
- Tìm hiểu đặc điểm nhận diện thơ 8 chữ về số dòng, số chữ, nhịp điệu, cách gieo vần.
- Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ , thực hành làm thơ tám chữ.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV : Soạn giáo án, bài tập thêm, luật thơ tám chữ và một số đoạn thơ tám chữ hay, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng phụ
20
20
21
21, 22
22
23
24
24
25
25
25
26
26
27
28
29
30
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
(20 tiết)
-Phép phân tích và tổng hợp
- Luyện tập phân tích và tổng hợp
- Nghị luận xã hội: nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời 
- Viết bài tập làm văn số 5 
- Nghị luận xã hội: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 
- Trả bài tập làm văn số 5
- Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). 
- Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
*Viết bài tập làm văn số 6 (ở nhà)
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà
- Viết bài tập làm văn số 7
- Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Trả bài tập làm văn số 7
94
95
99
100, 101
105
108
113, 114
115
118
119
120
124
125
130
134, 135
140
144
1-Kiến thức: Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí.
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ( đoạn trích) , về một đoạn thơ, bài thơ; biết cách làm bài nghị luận văn học.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước tạo lập văn bản nghị luận.
3- Thái độ: Có ý thức bày tỏ ý kiến, nhận xét, đánh giá, cảm thụ ...về các vấn đề trong đời sống xã hội và văn chương.
- Cung cấp kiến thức về phép phân tích và tổng hợp để là rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, khi viết văn nghị luận.
- Luyện tập Phân tích tổng hợp một vấn đề
- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống . 
-Viết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường)
- Hiểu được thế nào là kiểu bài Nghị luận xã hội: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Cách làm bài Nghị luận xã hội: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Củng cố kiến thức về kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
- Hiểu thế nào là một bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
- Biết cách làm một bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
- Luyện tập củng cố kiến thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước.
- Hiểu được thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
-Biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước. 
- Củng cố kuiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
- Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học .
- Thực hành luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9. 
- Củng cố kuiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
- GV :Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo,soạn giáo án, bài tập thêm , bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: đọc và trả lời các câu hỏi SGK,bảng nhóm.
22
30
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( 2 tiết)
- Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà)
- Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
102
143
1- Kiến thức: Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
2- Kĩ năng: Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp : tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và bày tỏ thái độ trước những sự việc hiện tượng xã hội xảy ra tại địa phương .
Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương dưới dạng nghị luận về một sự việc , hiện tượng nào đó ở địa phương như môi trường , đời sống nhân dân, những thành tựu mới trong xây dựng, về sự quan tâm đến quyền trẻ em, giúp đỡ gia đình chính sách, gia đình neo đơn , nghèo, vấn đề tệ nạn xã hội
Sưu tầm, thống kê các số liệu liên quan đến vấn đề cần nghị luận.
- GV : Soạn giáo án, bài tập thêm, các vấn đề đáng quan tâm của địa phương, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm, tìm hiểu các vấn đề nổi bật ở địa phương, bảng phụ
30
31
31
33
37
VĂN BẢN ĐIỀU HÀNH 
(6 tiết)
-Biên bản
-Luyện tập viết biên bản
-Hợp đồng
-Luyện tập viết hợp đồng
-Thư, điện
145
149
150
158
173, 174
1- Kiến thức: Hiểu được những đặc điểm và tác dụng của các văn bản hành chính công vụ: Biên bản, hợp đồng, thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2- Kĩ năng: Biết viết được văn bản sự vụ thông dụng, một hợp đồng đơn giản hoặc một thư (điện).
3- Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng các văn bản điều hành đã học vào thực tế đời sống.
- Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Có nhiều loại biên bản khác nhau. Quy định cụ thể của từng phần trong một biên bản . Lời văn của biên bản phải ngắn gọn, chính xác.
- Luyện tập làm các biên bản thông dụng.
- Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận đã cam kết. Quy định cụ thể các mục trong một hợp đồng. Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ.
- Luyện tập làm các hợp đồng dân sự đơn giản.
- Biết được thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận. Nội dung thư ( điện) cần phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành. Thư điện cần được viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
- GV :Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo,soạn giáo án, bài tập thêm , bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: đọc và trả lời các câu hỏi SGK,bảng nhóm.
PHẦN CHUNG (6 tiết)
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA 
GV, HS
GHI CHÚ
18
19
36
37
- Kiểm tra tổng hợp HKI
- Trả bài kiểm tra TH HKI
- Kiểm tra tổng hợp HKII
- Trả bài kiểm tra tổng hợp HKII
85, 86
90
171,
172
175
1- Kiến thức :
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cà 3 phân môn đã học ở từng học kì.
2- Kĩ năng: Trắc nghiệm khách quan, cảm thụ văn học và kĩ năng tạo lập văn bản.
3- Thái độ: Có ý thức học tập, kiểm tra nghiêm túc, hiệu quả.
- Kiểm tra theo đề chung của PGD-ĐT ( 30% TN, 70% TL)
- Nhận xét kết quả, bổ sung rút kinh nghiệm, củng cố kiến thức đã học, đã kiểm tra.
Ôn tập, thực hành
-GV chấm bài, thống kê kết quả của lớp dạy, của cả khối, soạn giáo án.
- HS ôn tập, kiểm tra theo lịch chung, rút kinh nghiệm, sửa lỗi sai ( nếu có).
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Hồng Mỹ Hạnh
KÝ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH GIANG DAY NGU VAN 9[2].doc