Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9

Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9

THỜI GIAN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TÊN

CHUYÊN ĐỀ CHUẨN BỊ

( Giới thiệu một số tài liệu tham khảo) MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

THÁNG 9

Chuyên đề 1

VĂN BIỂU CẢM Để thực hiện chuyên đề này, ngoài việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 7, giáo viên nên tìm đọc một số tài liệu sau :

- Dạy học tập làm văn ở THCS – Nguyễn Trí .

- Giúp các em viết tốt các dạng bài Tập làm văn 7 – Huỳnh Thị Thu Ba.

- Các dạng bài Tập làm văn và cảm thụ văn lớp 7 – Cao Bích Xuân.

- Tác phẩm của một số tác giả : Thạch Lam, Băng Sơn, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Bằng

- Các bài TLV biểu cảm đăng trên báo Văn học tuổi trẻ tháng 10, 12 năm 2004, tháng 1, 5, 11 năm 2005, tháng 7, 10 năm 2006, tháng 6 năm 2007 . 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm :

+ Khái niệm văn biểu cảm.

+ Đặc điểm, yêu cầu của văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú.

2. Phương pháp làm bài văn biểu cảm :

+ Rèn kĩ năng xác định yêu cầu của đề.

+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thường tập trung trả lời cho các câu hỏi :

 .Tình cảm, cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tượng là gì ?

.Những đặc điểm, tính chất gì của đối tượng tác động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em ?

.Đối tượng làm em nghĩ đến, liên tưởng đến những gì ?

.Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tượng ?

.Đối tượng có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của em ?

+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số cách lập ý thường gặp :

.Liên hệ hiện tại với tương lai.

.Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.

.Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng.

. Quan sát, suy ngẫm.

+ Rèn kĩ năng xây dựng bố cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của từng phần.

+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng. Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ chỉ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ.)và kĩ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự

3. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm.

4. Luyện tập củng cố.

 

doc 141 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phòng giáo dục - đào tạo Nam ĐÀN
Tài liệu tham khảo
 Lời mở đầu
 Để giúp các thầy giáo, cô giáo có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình phát hiện và bồi dưỡng nguồn học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp THCS , chúng tôi biên soạn tập Đề cương Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8 ,9. Trân trọng gửi tới các thầy các cô. 
 Môn Ngữ văn có nhiều phân môn, kiến thức rộng, kĩ năng ngày một cao theo từng khối lớp. Một học sinh có năng khiếu Văn cần được rèn luyện toàn diện về kiến thức, về kĩ năng mới trở thành học sinh giỏi Văn được. 
 Môn Văn là môn học của tâm hồn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng vì kinh nghiệm, thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để nội dung tài liệu được phong phú và đạt hiệu quả cao hơn.
 Tài liệu tham khảo
bồi dưỡng HSG ngữ văn 7
a/dự thảo nội dung :
Thời gian thực hiện 1 tháng : Từ 04 buổi đến 06 buổi.
Thời gian thực hiện chuyên đề
Tên 
chuyên đề
Chuẩn bị
( Giới thiệu một số tài liệu tham khảo)
Một số kiến thức trọng tâm
Tháng 9
Chuyên đề 1 
văn biểu cảm
Để thực hiện chuyên đề này, ngoài việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 7, giáo viên nên tìm đọc một số tài liệu sau :
- Dạy học tập làm văn ở THCS – Nguyễn Trí .
- Giúp các em viết tốt các dạng bài Tập làm văn 7 – Huỳnh Thị Thu Ba.
- Các dạng bài Tập làm văn và cảm thụ văn lớp 7 – Cao Bích Xuân.
- Tác phẩm của một số tác giả : Thạch Lam, Băng Sơn, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Bằng
- Các bài TLV biểu cảm đăng trên báo Văn học tuổi trẻ tháng 10, 12 năm 2004, tháng 1, 5, 11 năm 2005, tháng 7, 10 năm 2006, tháng 6 năm 2007.
1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm : 
+ Khái niệm văn biểu cảm.
+ Đặc điểm, yêu cầu của văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú.
2. Phương pháp làm bài văn biểu cảm :
+ Rèn kĩ năng xác định yêu cầu của đề.
+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thường tập trung trả lời cho các câu hỏi : 
 .Tình cảm, cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tượng là gì ?
.Những đặc điểm, tính chất gì của đối tượng tác động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em ?
.Đối tượng làm em nghĩ đến, liên tưởng đến những gì ?
.Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tượng ?
.Đối tượng có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của em ?
+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số cách lập ý thường gặp :
.Liên hệ hiện tại với tương lai.
.Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
.Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng.
. Quan sát, suy ngẫm.
+ Rèn kĩ năng xây dựng bố cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của từng phần.
+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng. Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ chỉ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ...)và kĩ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự
3. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm.
4. Luyện tập củng cố.
Tháng 10
Chuyên đề 2 
các dạng bài biểu cảm
Như đã giới thiệu ở trên.
1. Biểu cảm về sự vật, con người :
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phương pháp làm bài.
+ Rèn một số đề luyện tập : Biểu cảm về người thân, thầy cô, bạn bè, về loài cây em yêu, về một cảnh đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi thơ.
+ Giới thiệu một số bài văn hay.
2 Biểu cảm về thác phẩm văn học : ( thơ, văn )
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phương pháp làm bài.
+ Rèn một số đề luyện tập : .
+ Giới thiệu một số bài văn hay.
3. Luyện tập chung về văn biểu cảm.
Tháng 11
Chuyên đề 3:
Ca dao
- Văn học dân gian – Nhà xuất bản giáo dục.
- Bình giảng ca dao – Trương Tiến Tựu.
- Bình giảng văn học 7
1. Khái niệm ca dao :
2. Nội dung :
Giới thiệu một số nội dung chính như : :
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước.
Ca dao than thân.
Ca dao châm biếm.
 3. Nghệ thuật :
Những đặc trưng cơ bản của thi phỏp ca dao VN
a. Nhõn vật trữ tỡnh
- Người sỏng tỏc, người diễn xướng nhận vật trữ tỡnh là một.
- Chủ thể trữ tỡnh đặc trong mối quan hệ với đối tượng trữ tỡnh.
- Nhõn vật trữ tỡnh trong cuộc sống lao động, trong sinh hoạt, trong quan hệ với thiờn nhiờn, gia đỡnh, làng xúm, nước non.bộc lộ, giải bày qua lời ca, tiếng núi của mỡnh.
b.Kết cấu
- Kết cấu đối đỏp
- Kết cấu tầng bậc.
 - Kết cấu vũng trũn (đồng dao).
- Kể chuyện, liệt kờ (hỏt ru, lời tõm tỡnh của anh lớnh thỳ, người đi ở)
- Kết cấu đối ngẫu.
- Kết cấu đối lập.
c. Thể thơ
 - Thể thơ lục bỏt. 
 - Thể thơ song thất lục bỏt(nhịp ở cõu song thất là ắ khỏc thất ngụn Trung Quốc nhịp 4/3).
- Thể vón (mỗi cõu cú từ 2- 3 đến 4- 5 tiếng).Biến đổi số chữ, về dấu ngắt nhịp, gieo vần.
d.Ngụn ngữ
- Giản dị, rất sinh động, ớt dựng điển tớch, điển cố, lời núi bỡnh dõn mang màu sắc địa phương.
- Rất nhiều bài đạt trỡnh độ cao trau chuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm sỳc, tinh tế trong ngụn ngữ.
- Ngụn ngữ biểu hiện.
- Vận dụng cỏc thủ phỏp so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, ngoa dụ.
- Nhiều hỡnh tương ca dao mang giỏ trị thẩm mĩ, biểu trưng.
e. Thời gian và khụng gian nghệ thuật
* Thời gian nghệ thuật
- Thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng “bõy giờ, hụm nay”. 
- Thời gian quỏ khứ gần “chiều, sỏng, đờm, ngày xuõn, ngày hố” (ước lệ, cụng thức).
c Thời gian vật lớ.
* Khụng gian nghệ thuật
Khụng gian gần gũi, bỡnh dị quen thuộc với con người:Dũng sụng, con thuyền, cỏi cầu, bờ ao, cõy đa, mỏi đỡnh, ngụi chựa, cỏnh đồng, con đường, trong nhà, ngoài sõn, bờn khung cửi
c Khụng gian vật lý, khụng gian trần thế, đời thường,bỡnh dị. 
* Mối quan hệ thời gian và khụng gian.
- Quan hệ chặt chẽ.
- Gắn với nhõn vật trữ tỡnh: bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh.
g.Một số biểu tượng trong ca dao
 + Cõy trỳc, cõy mai: tượng trưng đụi bạn trẻ, tỡnh duyờn.
+ Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa đẹp, quý bởi hương thơm.Tượng trưng thuỷ chung, tỡnh nghĩa, cỏi đẹp cỏi duyờn bờn.
+ Con bống, con cũ:(người thiếu nữ, thiếu phụ; hỡnh ảnh cả trai, lẫn gỏi.Diễn đạt nỗi cực khổ vất vả.
4. Luyện đề về ca dao :
+ Biểu cảm về một bài ca dao.
+ Biểu cảm về nhân vật trữ tình trong ca dao.
+ Biểu cảm về một chùm ca dao cùng chủ đề
Tháng 12
 ( 2 tuần đầu )
Chuyên đề 4
ôn tập tiếng việt
- Tiếng Việt lí thú.
- Trò chơi ngôn ngữ.
- Vui học tiếng Việt THCS.
- Luyện tập viết bài văn cảm thụ.
- Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt.
- Từ xét về mặt nguồn gốc.
- Nghĩa của từ.
- Từ loại tiếng Việt.
- Các biện pháp tu từ.
- Một số lỗi viết câu, dùng từ thường gặp ...
GV nghiên cứu lại sách Ngữ văn 6 tập 1,2.
Tháng 12 
( 2 tuần cuối + 1 tuần đầu của tháng 1)
Chuyên đề 5:
cảm Thụ
văn
học
- Bình giảng Ngữ văn 7.
- Các dạng bài Tập làm văn và cảm thụ văn lớp 7 – Cao Bích Xuân.
- Luyện tập về cảm thụ văn học – Trần Mạnh Hưởng.
- Em tập bình văn ( tập 1, 2, 3 ).
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 7 – Nhóm tác giả : Nguyễn Trọng Hoàn, Giang Khắc Bình, Phạm Tuấn anh.
- Thơ với lời bình – Vũ Quần Phương.
- Bồi dưỡng văn năng khiếu 7
1. Tìm hiểu chung về cảm thụ văn học :
- Thế nào là cảm thụ văn học ?
- Yêu cầu rèn luyện về cảm thụ văn học.
2. Luyện tập :
A, Luyện tập viết đoạn văn cảm thụ : 
+ Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động.
+ Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
+ Bài tập tìm hiểu về vẻ đẹp của một số biện pháp tu từ.
B, Luyện tập viết bài văn cảm thụ về :
+ Ca dao :
 - Phải xác định được ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những người trong cuộc sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè ... hiểu được điều đó sẽ giúp người đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thường hàng ngày .
 - Hiểu được tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con người nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đường đến sự xa xôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy đòi hỏi người cảm thụ phải nắm được những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như : ẩn dụ, so sánh ví von .
 - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung hiện thực - cảm xúc suy tư được thể hiện trong mỗi bài ca dao.
+ Thơ trữ tình trung đại và hiện đại, thơ Đường :
 - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm nghi lại những xúc động, những cảm nghĩ về cuộc đời, về thế thái nhân tình. Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi cho người đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì người đọc hiểu được suy tư về cuộc đời của hai tác giả đó .
 - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh : 
 Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tưởng tượng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tưởng tượng có khả năng bay xa ngoài “ vạn dặm ” Lưu Hiệp .
- Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm . Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong thơ thể hiện ở sự cân đối tương xứng hài hoà giữa các dòng thơ .
- Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó đòi hỏi người cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng.
 - Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng . Đó là các phép tu từ ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thường được thông qua các cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” . Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của con người đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các sự kiện đời sống được thể hiện một cách gián tiếp . Nhưng cũng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động.
 - Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Người cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thường là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuộc đời.
+ Tùy bút
- Hiểu rõ tuỳ bút là thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà suy tưởng, trần thuật nhưng thực chất là thả mình theo dòng liên tưởng, cảm xúc mà tả người kể việc.
 Ví dụ: Trong “ Thương nhớ mười hai ” Vũ Bằng, nhà văn đã đi sâu theo dòng hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp thân thương về mười hai mùa trong năm. Mỗi tháng là một kỷ niệm sâu đậm. “ Tháng giêng ” với cảm xúc về những ngày tết với “ Gió lành lạnh - mưa riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa văngr lại ”.Tất cả như muốn “ Người ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống ”...
 Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu được n ... Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. 
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinh một số đức tính như lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trìBởi vì môn này góp phần phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh hướng tới cái chân, thiện, mĩ.
2. Nhiệm vụ
phần thứ nhất: đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng phương thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Để viết được đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng như vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các phương tiện liên kết trong văn bản). 
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những phương tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đường say mê “nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản đ
phần thứ nhất: đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đang học bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn cho các em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ theo từng phương thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Để viết được đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng như vậy để tạo thành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng các phương tiện liên kết trong văn bản). 
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những phương tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đường say mê “nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp. Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, ham nghiên cứu. Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho các em.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua các thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành ( hành chính công vụ). Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản để phục vụ cho học tập và trong đời sống. Qua việc tiếp thu những kiến thức của môn

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong boi gioi van 6,7,8,9(Hoat da sua).doc