Kế hoạch môn Giáo dục công dân 7 - Trường: THCS Cộng Hòa

Kế hoạch môn Giáo dục công dân 7 - Trường: THCS Cộng Hòa

PHẦN A. KHÁI QUÁT CHUNG

I. ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH

1. Tỡnh hỡnh bộ mụn giảng dạy:

a. Vị trớ của mụn học:

 Môn Giáo dục công dân cũng như một số môn khác là: Địa, Sử, Sinh có thời lượng, số tiết trong một tuần là ngang nhau, điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của bộ môn GDCD .

 Hệ thống các chuẩn mực đạo đức và pháp luật ở lớp 7 góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, giúp các em biết cách ứng xử để giải quyết các mối quan hệ thường ngày phự hợp với cỏc yờu cầu của xó hội và sự phỏt triển của bản thõn. Những nội dung giỏo dục ở đây đảm bảo tính thiết thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gần gũi với cuộc sống.

 Nội dung chương trỡnh mụn GDCD ở trường THCS nói chung, lớp 7 núi riờng là những giá trị đạo đức thể hiện quan hệ của chủ thể với bản thân, với mọi người, với công việc và môi trường sống xung quanh các em hàng ngày.

 

doc 19 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch môn Giáo dục công dân 7 - Trường: THCS Cộng Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN a. KHÁI QUÁT CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH
1. Tỡnh hỡnh bộ mụn giảng dạy:
a. Vị trớ của mụn học:
 Mụn Giỏo dục cụng dõn cũng như một số mụn khỏc là: Địa, Sử, Sinhcú thời lượng, số tiết trong một tuần là ngang nhau, điều đú chứng tỏ tầm quan trọng của bộ mụn GDCD .
 Hệ thống cỏc chuẩn mực đạo đức và phỏp luật ở lớp 7 gúp phần giỏo dục toàn diện nhõn cỏch học sinh, giỳp cỏc em biết cỏch ứng xử để giải quyết cỏc mối quan hệ thường ngày phự hợp với cỏc yờu cầu của xó hội và sự phỏt triển của bản thõn. Những nội dung giỏo dục ở đõy đảm bảo tớnh thiết thực phự hợp với thực tiễn Việt Nam, gần gũi với cuộc sống.
 Nội dung chương trỡnh mụn GDCD ở trường THCS núi chung, lớp 7 núi riờng là những giỏ trị đạo đức thể hiện quan hệ của chủ thể với bản thõn, với mọi người, với cụng việc và mụi trường sống xung quanh cỏc em hàng ngày.
Dạy học mụn GDCD giỳp hỡnh thành ở học sinh xỳc cảm, tỡnh cảm, niềm tin đạo đức, giỳp cỏc em tự hoàn thiện, tự điều chỉnh để vươn tới cỏi Chõn – Thiện – Mĩ trong cuộc sống. Khụng chỉ cung cấp những kiến thức về đạo đức, mụn GDCD cũn cung cấp cho cỏc em những kiến thức về phỏp luật, hỡnh thành được tỡnh cảm, niềm tin đạo đức phỏp luật , giỳp cỏc em hiểu biết và tự giỏc tuõn theo cỏc quy định của trường lớp, luụn cú ý thức “Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật”, để trở thành một người học sinh – cụng dõn gương mẫu.
b. Cấu trỳc của sỏch giỏo khoa: Nội dung chương trỡnh gồm hai phần:
- Những chuẩn mực đạo đức.
- Những chuẩn mực phỏp luật
c. Phõn phối chương trỡnh: 
- Học kỡ I gồm 18 tiết trong đú cú 3 tiết ụn tập và kiểm tra, 2 tiết thực hành ngoại khúa, 13 tiết lớ thuyết
- Học kỡ II gồm 17 tiết trong đú cú 13 tiết lớ thuyết, 3 tiết ụn tập và kiểm tra, 1 tiết thực hành ngoại khúa.
Thời lượng 1 tiết / tuần. Tổng số 35 tiết / năm.
2. Tỡnh hỡnh chất lượng học sinh
a. Thuận lợi:
 Năm học này, tụi được nhà trường phõn cụng dạy mụn GDCD khối 7, đa số cỏc em cú ý thức học tập tốt, cỏc em đó được làm quen với việc học mụn GDCD từ khối 6 nờn việc tiếp thu bài của cỏc em nhanh, nhiều học sinh tự sưu tầm được ca dao, tục ngữ, cõu chuyện, tấm gương theo cỏc chủ đề bài học. Cỏc em cú đủ SGK, vở ghi, sỏch bài tập.
b. Khú khăn
 Bờn cạnh đú, vẫn cũn cú một số em cú tõm lớ coi mụn GDCD là mụn “phụ”, nờn ý thức học tập của cỏc em chưa tốt.
II. NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
1. Về kiến thức:
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và phỏp luật cơ bản, phổ thụng, thiết thực, phự hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong cỏc mối quan hệ với bản thõn, với người khỏc, với cụng việc và với mụi trường sống.
- Hiểu được ý nghĩa của cỏc chuẩn mực đối với sự phỏt triển của cỏ nhõn và xó hội; sự cần thiết phải rốn luyện và cỏch thức rốn luyện để đạt được cỏc chuẩn mực đú.
2. Về kĩ năng:- Biết đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và mọi người xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cỏch ứng xử phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức, phỏp luật, văn húa – xó hội trong khi giao tiếp và trong hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trớ)
- Biết tự tổ chức việc học tập và rốn luyện của bản thõn theo yờu cầu của cỏc chuẩn mực đó học.
3. Về thỏi độ:
- Cú thỏi độ đỳng đắn, rừ ràng trước cỏc hiện tượng, sự kiện đạo đức, phỏp luật, văn húa trong đời sống hàng ngày, cú tỡnh cảm trong sỏng, lành mạnh đối với mọi người, đối với gia đỡnh, nhà trường, quờ hương đất nước.
- Cú niềm tin vào tớnh đỳng đắn của cỏc chuẩn mực đó học và hướng tới những gỏi trị xó hội tốt đẹp.
- Cú trỏch nhiệm đối với hành động của bản thõn, cú nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xó hội tớch cực, năng động.
4. Chỉ tiêu chất lượng:
Môn
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
GDCD 7 (117)
18
15,4
55
47
38
32,5
6
5,1
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với giỏo viờn:
 Thực hiện chương trỡnh nghiờm tỳc theo phõn phối chương trỡnh mụn GDCD 9, theo chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
- Tài liệu và phương tiện: Cần cú đủ : Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và một số sỏch tham khảo như: Bài tập tỡnh huống, bài tập thực hành
* Soạn bài: trước 3 ngày lờn lớp, khi soạn cần phải tuõn theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, ngoài ra giỏo viờn cú thể tham khảo thêm một số tài liệu khỏc.
- Đảm bảo đầy đủ cỏc bước soạn, soạn bài cú hệ thống cõu hỏi lụgic, đảm bảo đủ yờu cầu của sỏch giỏo khoa và nờu thờm một số cõu hỏi phụ khỏc. Cỏc cõu hỏi phải múc nối với nhau, cõu thứ nhất phỉ gợi mở tạo tiền đề cho cõu thứ haiLàm như vậy, giỳp học sinh múc nối, xõu chuỗi được cỏc kiến thức và lien hệ với thực tế, những việc làm của bản thõn. Cõu hỏi nờu tỡnh huống vấn đề để học sinh thảo luận trờn lớp theo tổ, nhúm, soạn cú cải tiến theo đặc trưng mụn học.
 Khi soạn cần cho học sinh tập đúng tiểu phẩm, phõn vai với chủ đề bài dạy. Tuy nhiờn, đúng kịch mất nhiều thời gian, giỏo viờn cú thể phõn vai cho 1 đến 3 học sinh về nhà chuẩn bị trước.
* Giảng: Vận dụng đổi mới phương phỏp giảng dạy. Thầy là người chỉ đạo hướng dẫn, tổ chức học sinh, trũ chủ động nắm bắt kiến thức. Vận dụng kiểu dạy học nờu vấn đề, cõu hỏi phỏt hiện, giảm số cõu hỏi tỏi hiện, cần nờu cõu hỏi thảo luận rồi rỳt ra kết luận chung.
- Khi giảng, yờu cầu học sinh phải chỳ ý, tự ghi chộp, khụng nờn đọc cho học sinh chộp.
- Thầy chuẩn bị đồ dựng dạy học chu đỏo, sưu tầm tranh ảnh, vẽ tranh, đồ dựng trực quan, đặc biệt là khai thỏc triệt để những tấm ảnh trong sỏch giỏo khoa. Cho học sinh kể chuyện, phỏt biểu cảm nghĩ theo tranh, cú thể từ trong tranh cỏc em cú thể sỏng tạo ra cõu chuyện theo ý hiểu, lời văn của mỡnh.
Khi giảng mụn GDCD phải gắn chặt với thực tiễn cuộc sống, phải hướng dẫn học sinh liờn hệ giữa bài học với đời sống đạo đức, phỏp luật của cỏ nhõn, tập thể, địa phương. Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, kiểm tra cỏc sự kiện, cỏc vấn đề trong lớp, trong trường, ở địa phương cú liờn quan tới chủ đề bài học; đồng thời hướng dẫn cỏc em phỏt huy vốn kinh nghiệm sống của bản thõn để phõn tớch, lớ giải, tranh luận cỏc tỡnh huống, cỏc sự kiện thực tế.
* Gv cần tớch cực sử dụng đồ dựng thiết bị dạy học, khai thỏc cỏc bức tranh ảnh SGK và tranh ảnh của nhà trường. GV sử dụng bảng phụ, hoặc tự làm đồ dựng.
* Đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ: Đỏnh giỏ bằng điểm số và xếp loại.
*Chấm, trả: Chấm đỳng, chấm đủ theo quy định, cú cho điểm từng phần, từng cõu, cú phờ trong bài làm của học sinh.
Trả theo đỳng quy định và hệ thống kết quả bài làm của học sinh trong lớp.
2. Học sinh:
- Học sinh cần cú đủ sỏch giỏo khoa, vở ghi.
- Học sinh cần học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi tới lớp và suy nghĩ cõu trả lời tương ứng với cỏc cõu hỏi gợi ý trong sỏch giỏo khoa.
- Khi lờn lớp, học sinh chỳ ý nghe giảng dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh tự khỏm phỏ nội dung bài học, hăng hỏi phỏt biểu, tự giỏc học tập, bộc lộ chủ kiến của mỡnh qua thảo luận tổ, nhúm. Từ đú rỳt ra nhận thức đỳng đắn, rỳt ra bài học đạo đức và phỏp luật, liờn hệ với thực tế cuộc sống.
- Cần đầy đủ dụng cụ học tập.
 PHẦN B. KẾ HOẠCH CỤ THể
PHẦN I – CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Số tiết
Đồ dựng
Ghi chỳ
I – Quan hệ với bản thõn
1.Sống giản dị
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phõn biệt được giản dị với xa hoa, cầu kỡ, phụ trương hỡnh thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2. Về kĩ năng
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Về thỏi độ
- Quý trọng lối sống giản dị, khụng đồng tỡnh với lối sống xa hoa, phụ trương hỡnh thức.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-Cho được vớ dụ.
-í nghĩa đối với bản thõn, gia đỡnh, xó hội.
2. Trung thực
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là trung thực.
- Nờu được một số biểu hiện của tớnh trung thực.
- Nờu được ý nghĩa của sống trung thực.
2. Về kĩ năng
- Biết nhận xột, đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và người khỏc theo yờu cầu của tớnh trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Về thỏi độ
- Quý trọng, ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-Qua thỏi độ, hành động, lời núi; trong cụng việc; trong quan hệ với bản thõn và với người khỏc.
- í nghĩa đối với việc nõng cao phẩm giỏ cỏ nhõn và làm lành mạnh cỏc mối quan hệ xó hội.
3.Tự trọng
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là tự trọng.
- Nờu được một số biểu hiện của lũng tự trọng.
- Người cú tớnh tự trọng là người biết tự giỏc chấp hành PLGT, khụng để người khỏc phải nhắc nhở.
- Nờu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nõng cao phẩm giỏ con người.
2. Về kĩ năng
- Biết thể hiện lũng tự trọng trong học tập, sinh hoạt và cỏc mối quan hệ.
- Biết phõn biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng vúi những việc làm thiếu tự trọng.
- Biết chấp hành cỏc quy định về ATGT, khụng VPPLGT
3. Về thỏi độ
- Tự trọng; khụng đồng tỡnh với những hành vi thiếu tự trọng.
- Tự giỏc chấp hành cỏc quy dịnh khi tham gia GT.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-Biểu hiện trong giao tiếp, trong nếp sống, trong quan hệ với mọi người và trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thõn.
4. Tự tin
1. Về kiển thức
- Nờu được một số biểu hiện của tớnh tự tin.
- Nờu được ý nghĩa của tớnh tự tin.
2. Về kĩ năng
- Biết thể hiện sự tự tin trong những tỡnh huống cụ thể.
3. Về thỏi độ
- Tin ở bản thõn mỡnh, khụng a dua, dao động trong hành động.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Nờu và cho được vớ dụ.
- í nghĩa đối với việc củng cố ý chớ, nghị lực, bản lĩnh của con người để đạt mục đớch.
II – Quan hệ với người khỏc
1. Yờu thương con người
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là yờu thương con người.
- Nờu được cỏc biểu hiện của lũng yờu thương con người.
- Nờu được ý nghĩa của lũng yờu thương con người.
2. Về kĩ năng:
- Biết thể hiện lũng yờu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể.
3. Về thỏi độ
- Quan tõm đến mọi người xung quanh; khụng đồng tỡnh với thỏi độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ỏc đối với con người.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
Tranh ảnh
- Cho được vớ dụ
- í nghĩa đối với cuộc sống cỏ nhõn và xó hội.
2. Tụn sư trọng đạo
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là tụn sư trọng đạo.
- Nờu được một số biểu hiện của tụn sư trọng đạo.
- Nờu được ý nghĩa của tụn sư trọng đạo.
2. Về kĩ năng
- BIết thể hiện sự tụn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cụ giỏo trogn cuộc sống hàng ngày.
3. Về thỏi độ
- Kớnh trọng và biết ơn thầy, cụ giỏo.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-í nghĩa đối với sự tiến bộ của bản thõn và phỏt triển của xó hội, với sự phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
3. Đoàn kết, tương trợ
1. Về kiến thưc
- Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ.
- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.
- Nờu được ý nghĩa của đoàn kết, tương 
trợ.
2. Về kĩ năng
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bố, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.
3. Về thỏi độ
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc.
- Phản đối những hành vi gõy mất đoàn kết.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Giỳp con người dễ hũa nhập và hợp tỏc với nhau; cú thờm sức mạnh để vượt qua khú khăn trong cuộc sống.
4. Khoan dung
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là khoan dung.
- Kể được một số biểu hiện của lũng khoan dung.
- Nờu được ý nghĩa của lũng khoan dung.
2. Về kĩ năng
- Biết thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
3. Về thỏi độ
- Khoan dung, độ lượng với mọi người; phờ phỏn sự định kiến, hẹp hũi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-í nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người và đối với xó hội.
- Biết tự kiềm chế bản thõn, khộng đối xử thụ bạo, chấp nhặt, biết thụng cảm và nhường nhịn
III – Quan hệ với cụng việc
Sống và làm việc cú kế hoạch.
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc cú kế hoạch.
- Nờu được ý nghĩa của sống và làm việc cú kế hoạch.
2. Về kĩ năng
- Biết phõn biệt những biểu hiện của sống và làm việc cú kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.
- Biết sống và làm việc cú kế hoạch.
3. Về thỏi độ
- Tụn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc cú kế hoạch, phờ phỏn lối sống tựy tiện, khụng cú kế hoạch.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Nờu được vớ dụ
-í nghĩa đối với hiệu quả cụng việc; đối với việc đạt mục đớch cuộc sống; đối với yờu cầu của người lao động mới trong thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
- Nhận xột cỏch làm việc của mọi người (bạn bố, người lớn)
-Tập xõy dựng kế hoạch làm việc cỏ nhõn hàng ngày và lập kế hoạch cỏc hoạt động của tập thể.
IV – Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhõn loại
1. Xõy dựng gia đỡnh văn húa
1. Về kiến thức
- Kể được những tiờu chuẩn chớnh của một gia đỡnh văn húa.
- Hiểu được ý nghĩa của xõy dựng gia đỡnh văn húa.
- Biết được mỗi người phải làm gỡ để xõy dựng gia đỡnh văn húa.
- Trong gia đỡnh văn húa, mọi thành viờn cú trỏch nhiệm chấp hành PL về ATGT
2. Về kĩ năng
- Biết phõn biệt cỏc biểu hiện đỳng và sai, lành mạnh và khụng lành mạnh trong sinh hoạt văn húa ở gia đỡnh.
- Biết tự đỏnh giỏ bản thõn trong việc đúng gúp xõy dựng gia đỡnh văn húa.
- Biết thể hiện hành vi văn húa trong cư xử, lối sống ở gia đỡnh.
- Biết một số quy định về TTATGT đối với việc xõy dựng gia đỡnh văn húa.
- Tuyờn truyền từng thành viờn trong gia đỡnh về TTATGT.
3. Về thỏi độ
- Coi trong danh hiệu gia đỡnh văn húa.
- Tớch cực tham gia xõy dựng xõy dựng gia đỡnh văn húa.
- Cú ý thức chấp hành phỏp luật giao thụng để gúp phần cựng cỏc thành viờn trong gia đỡnh xõy dựng gia đỡnh văn húa.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
Tranh ảnh
-í nghĩa đối với hạnh phỳc của mỗi người, của từng gia đỡnh và đối với việc xõy dựng xó hội văn minh, hạnh phỳc.
2. Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
1. Về kiến thức
- Hiểu thế nào là giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
- Kể được một số biểu hiện giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
2. Về kĩ năng
- Biết xỏc định những truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thõn để nối tiếp và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
3. Về thỏi độ
- Trõn trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-Biểu hiện về văn húa, về nghề nghiệp, về học tập.
PHẦN II – QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CễNG DÂN; QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Số tiết
Đồ dựng
Ghi chỳ
I – Quyền trẻ em; quyền và nghĩa vụ cụng dõn trong gia đỡnh
Quyền được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục của trẻ em Việt Nam.
1. Về kiến thức
- Nờu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
- Nờu được bổn phận của trẻ em trong gia đỡnh, nhà trường, xó hội.
- Nờu được trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội trong việc chăm súc và giỏo dục trẻ em.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết được cỏc hành vi vi phạm quền trẻ em.
- Biết xử lớ cỏc tỡnh huống cụ thể cú lien quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện.
3. Về thỏi độ
- Cú ý thức bảo vệ quyền của mỡnh và tụn trọng quyền của bạn bố.
1
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Quyền được khai sinh và cú quốc tịch; quyền được nuụi nấng, chăm súc; quyền được bảo vệ sức khỏe; quyền học tập; quyền vui chơi, giải trớ lành mạnh.
II – Quyền và nghĩa vụ cụng dõn về trật tự, an toàn xó hội; bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
1. Về kiến thức
- Nờu được thế nào là mụi trường, thế nào là tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Kể được cỏc yếu tố của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Nờu được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Nờu được vai trũ của mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cuộc sống của con người.
- Kể được những quy định cơ bản của phỏp luật về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Nờu được những biện phỏp cần thiết để bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết được cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn; bỏo cho những người cú trỏch nhiệm biết để xử lớ.
- Biết bảo vệ mụi trường ở nhà, ở trường, ở nơi cụng cộng và biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện.
3. Về thỏi độ
- Cú ý thức bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn; ủng hộ cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Phờ phỏn, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ mụi trường.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Nờu được một số vớ dụ về ụ nhiễm mụi trường và cạn kiệt tài nguyờn.
- Vai trũ đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống của con người.
- Quy định về bảo vệ nguồn nước, khụng khớ, bảo vệ rừng, bảo vệ động vật qỳy hiếm.
III – Quyền, nghĩa vụ cụng dõn về văn húa, giỏo dục, kinh tế
Bảo vệ di sản văn húa
1. Về kiến thưc
- Nờu được thế nào là di sản văn húa.
- Kể tờn được một số di sản văn húa ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn húa.
- Kể được những quy định của phỏp luật về bảo vệ di sản văn húa.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết được cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ di sản văn húa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đú hoặc bỏo cho những người cú trỏch nhiệm biết để xử lớ.
- Tham gia cỏc hoạt động giữ gỡn, bảo vệ, tụn tạo cỏc di sản văn húa với lứa tuổi.
3. Về thỏi độ
- Tụn trọng và tự hào về cỏc di sản văn húa của quờ hương, đất nước.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Gồm di sản văn húa phi vật thể và di sản văn húa vật thể.
- Vớ dụ: Cố đụ Huế, phố cổ Hội An, khu di tớch Mĩ Sơn
IV – Cỏc quyền tự do, dõn chủ cơ bản của cụng dõn
Quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo
1. Về kiến thức
- Hiểu thế nào là tớn ngưỡng, tụn giỏo và quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo.
- Kể được một số tớn ngưỡng, tụn giỏo chớnh ở nước ta.
- Nờu được một số quy định của phỏp luật về quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo.
2. Về kĩ năng
- Biết phỏt hiện và bỏo cho người cú trỏch nhiệm về những hành vi lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo để làm những việc xấu.
3. Về thỏi độ
- Tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo của người khỏc.
- Đấu tranh chống cỏc hiện tượng mờ tớn dị đoan và cỏc hành vi vi phạm quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Phõn biệt được tớn ngưỡng, tụn giỏo với mờ tớn dị đoan.
V- Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam – Quyền và nghĩa vụ cụng dõn trong quản lớ Nhà nước
1. Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Về kiến thức
- Biết được bản chất của Nhà nước ta.
- Nờu được thế nào là bộ mỏy nhà nước.
- Vẽ được sơ đồ bộ mỏy nhà nước một cỏch giản lược.
- Nờu tờn được bốn loại cơ quan trong bộ mỏy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết được một số cơ quan của bộ mỏy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước.
3. Về thỏi độ
- Tụn trọng Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
- Là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn.
2. Bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn)
1. Về kiến thức
- Kể tờn được cỏc cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn) và nờu được cỏc cơ quan đú do ai bầu ra.
- Nờu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
- Kể một số cụng việc mà cơ quan nhà nước cấp xó (phương, thị trấn) đó làm để chăm lo mội mặt đời sống cho nhõn dõn.
UBND (xó, phường, thị trấn) đảm bảo việc chấp hành PL về TTATGT ở địa phương.
- Chấp hành PL về ATGT là tụn trọng, giỳp đỡ cơ quan Nhà nước trong việc đảm bảo chấp hành PL ở địa phương
2. Về kĩ năng
- Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành cỏc quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Thực hiện đỳng quy định của PL về TTATGT.
3. Về thỏi độ:
- Tụn trọng cỏc cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của cỏc cơ quan đú.
- Tự giỏc chấp hành và giỳp đỡ cỏn bộ xó, phường, thị trấn trong việc đảm bảo chấp hành PLGT.
2
Bảng phụ 
Phiếu học tập
-Liờn hệ với thực tế địa phương
 Kớ duyệt của tổ trưởng Cộng Hũa, ngày 15 / 10 / 2012
 Người viết kế hoạch
	 Trần Thị Thoa

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach gdcd7 thoa.doc