Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ Văn 9 - Trường THCS Thọ Thanh

Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ Văn 9 - Trường THCS Thọ Thanh

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3Đ)

Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng

1. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?

A. Tả thực. C. Ẩn dụ.

B. Tượng trưng . D. Hoán dụ

1.Giọt long lanh trong bài thơ Mùa xuân nhỏ nhỏ của thanh hải là giọt gì?

A. Mưa xuân. C. Âm thanh tiếng chim chiền chiện.

B. Sương sớm D. Tưởng tượng của nhà thơ

3. Em bé không đi theo những người xa lạ ở trên mây, trong sóng vì sao?

A. Bé chưa biết bơi, bé không biết bay.

B. Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá.

C. Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn.

D. Ý kiến của em.

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ Văn 9 - Trường THCS Thọ Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS 	 	 KIỂM TRA 1 TIếT
 Thọ Thanh Mụn: NGỮ VĂN 
 Thời gian: 45 phỳt 
Họ và tên............................................................................, Lớp 9...
Điểm
Nhận xột của giỏo viờn:
Phần I: TRắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng
1. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?	
Tả thực.	C. ẩn dụ.
Tượng trưng .	D. Hoán dụ
1.Giọt long lanh trong bài thơ Mùa xuân nhỏ nhỏ của thanh hải là giọt gì?
Mưa xuân.	C. Âm thanh tiếng chim chiền chiện.	
Sương sớm	D. Tưởng tượng của nhà thơ
3. Em bé không đi theo những người xa lạ ở trên mây, trong sóng vì sao? 
Bé chưa biết bơi, bé không biết bay.
Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá.
Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn.
ý kiến của em.
4. Con cò trong bài thơ con cò là hình ảnh gì? 
Con cò – Hình ảnh ẩn dụ cho con.
Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ.
Cuộc đời – Hình ảnh quê hương.
ý kiến của em.
5. Nét đậm đà phonng vị Huế trong bài Mùa xuân nho nhỏ cảu Thanh hải được thể hiện ở đâu?
Hình ảnh, màu sắc: Dòng sông Xanh, bông hoa tím biếc.
Âm thanh, ca nhạc dân ca: Nam ai, nam bình, nhịp phách tiền.
Nhịp điệu giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương.
Cả A,B,C.
6. Cảm xúc chủ yếu của nhà thơ Thanh Hải trong khổ thơ 2 của bài thơ Mùa Xuân nho nhỏ là gì?
Vui tươi, phấn khởi.	C. Hối hả, xôn xao.
Tự hào, rạo rực	D. Bâng khuâng, man mác.
Phần II: Tự luận(7 điểm)
Câu 1:(2đ)
 Hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 2: (4đ)
 Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm ngữ văn 9 - tiết 129
Phần I: TRắc nghiệm (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A,C,B
D
C
A,B,C
D
C
Phần II: Tự luận(7 điểm)
Câu 1:(2đ)
- Điểm giống nhau: + Phẩm chất của người lính
	 + Vượt qua khó khăn thiếu thốn về vật chất, tinh thần
	 + Phong thái ung dung, lạc quan
	 + Có tinh thần đồng đội, yêu thương nhau
	 + Có lòng yêu nước tha thiết
- Điểm khác nhau: + Nguồn gốc xuất thân
	 + Công việc
	 + Giai đoạn lịch sử
Câu 2: (4đ)
Mở bài: Giới thiệu bài thơ con cò và hình ảnh con cò.
Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ:
 + Nhận xét chung về hình ảnh con cò- Nguồn gốc và sáng tạo.
 + Hình ảnh con cò và tình mẹ thời thơ ấu.
 + Con cò và tình mẹ từ thời thơ ấu cho đến khi lớn lên.
 + Cò mẹ – Cò con – Tình mẹ con
Kết bài: Nêu cảm nhận về bài thơ và tình cảm của em đối với cha mẹ như thế nào 

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra ngu van9 Phan tho.doc