Kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn (phần thơ) - Trường THCS Lạc Hòa

Kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn (phần thơ) - Trường THCS Lạc Hòa

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy nối các cột sao cho phù hợp.

Tên bài thơ Số Chữ Tác giả Thể thơ

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 1 A Hữu Thỉnh

Con cò 2 B Nguyễn Khoa Điềm

Đồng chí 3 C Thanh Hải

Sang thu 4 D Huy cận

Mùa xuân nho nhỏ 5 E Chế Lan Viên

Đoàn thuyền đánh cá 6 F Chính Hữu

Câu 2. Hãy nối các cột sao cho phù hợp.

Tên văn bản Số Chữ Nội dung

Sang thu 1 a Bài thơ là tiếng lòng thiết tha yêu mếm và gắn bó với đất nước , với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn càu dân tộc.

Mùa xuân nho nhỏ 2 b Bài thơ ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.

Con cò 3 c Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời lúc sang thư.

Câu 3. Hình ảnh “trái tim” trong câu thơ: “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” được sáng tạo bằng nghệ thuật nào và có ý nghĩa gì?

 A. Hình ảnh ấn dụ, thể hiện tình yêu nước son sắt. B. Hình ảnh hoán dụ, thể hiện sự ngang tàng.

 C. Hình ảnh hoán dụ, Nói lên tinh thần dũng cảm, tận tâm tận lực vì miền Nam thân yêu.

 D. Tất cả đều sai.

Câu 4. Hình tượng trung tâm của bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) là hình tượng nào?

 A. Chim tu hú B. Mây và sóng C. Bếp lửa và người bà D. Con cò và người con

Câu 5. Nội dung của “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì?

 A. Khắc họa nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu vì miền Nam.

 B. Những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà cũng như đối với gia đình, đất nước.

 C. Lòng thành kính và nềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

 D. Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, nhà thơ đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liệng, bất diệt.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn (phần thơ) - Trường THCS Lạc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lạc Hòa 	Thứ 7 ngày 21 tháng 3 năm 2009
Lớp 9A 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ và tên:  Môn Ngữ văn (phần thơ)
Điềm (Đề 1)
Nhận xét của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy nối các cột sao cho phù hợp.
Tên bài thơ
Số
Chữ
Tác giả
Thể thơ
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
1
A
Hữu Thỉnh
Con cò 
2
B
Nguyễn Khoa Điềm
Đồng chí 
3
C
Thanh Hải
Sang thu 
4
D
Huy cận
Mùa xuân nho nhỏ
5
E
Chế Lan Viên
Đoàn thuyền đánh cá
6
F
Chính Hữu
Câu 2. Hãy nối các cột sao cho phù hợp.
Tên văn bản
Số
Chữ
Nội dung
Sang thu
1
a
Bài thơ là tiếng lòng thiết tha yêu mếm và gắn bó với đất nước , với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn càu dân tộc.
Mùa xuân nho nhỏ
2
b
Bài thơ ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người.
Con cò
3
c
Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời lúc sang thư.
Câu 3. Hình ảnh “trái tim” trong câu thơ: “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” được sáng tạo bằng nghệ thuật nào và có ý nghĩa gì?
 A. Hình ảnh ấn dụ, thể hiện tình yêu nước son sắt. 	B. Hình ảnh hoán dụ, thể hiện sự ngang tàng.
 C. Hình ảnh hoán dụ, Nói lên tinh thần dũng cảm, tận tâm tận lực vì miền Nam thân yêu.
 D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Hình tượng trung tâm của bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) là hình tượng nào?
 A. Chim tu hú 	B. Mây và sóng 	C. Bếp lửa và người bà 	D. Con cò và người con
Câu 5. Nội dung của “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì?
 A. Khắc họa nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu vì miền Nam.
 B. Những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà cũng như đối với gia đình, đất nước.
 C. Lòng thành kính và nềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
 D. Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, nhà thơ đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liệng, bất diệt.
Câu 6. Nội dung của “ Bếp lửa” là gì?
 A. Khắc họa nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu vì miền Nam.
 B. Những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà cũng như đối với gia đình, đất nước.
 C. Lòng thành kính và nềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
 D. Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, nhà thơ đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liệng, bất diệt.
II. PHẦN TỰ LUẬN
 Câu 1. Nêu những điểm chung và riêng trong ba bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 Câu 2. Em có suy nghĩ gì về người lính trong hai bài thơ: Đống chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Trường THCS Lạc Hòa 	Thứ 7 ngày 21 tháng 3 năm 2009
Lớp 9A 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ và tên:  Môn Ngữ văn (phần thơ)
Điềm (Đề 2)
Nhận xét của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy nối các cột sao cho phù hợp.
Tên bài thơ
Số
Chữ
Tác giả
Thể thơ
Ánh trăng 
1
A
Bằng Việt
Bếp lửa
2
B
Ánh trăng
Viếng lăng Bác
3
C
Y Phương 
Nói với con
4
D
Viễn Phương
Mấy và sóng
5
E
Phạm Tiến Duật
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
6
F
Ta – go 
Câu 2. Hãy nối các cột sao cho phù hợp.
Tên văn bản
Số
Chữ
Nội dung
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
1
a
Tình đồng chí cảu những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu, nó góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp của người lính cách mạng.
Đồng chí
2
b
Bài thơ là bức tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ về thiên nhiên và con người lao động trên biển. Qua đó thể hiện cảm xúc về thiên nhiên và lao động, niềm vui trong cuộc sống mới.
Đoàn thuyền đánh cá
3
c
Thể hiện tình yêu thương con của người mẹ dân tộc Tà – ôi gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai.
Câu 3. Trong Ánh trăng, Nguyễn Duy đã cảm nhận vầng trăng qua các thời kì của đời mình, đó là những thời kì nào?
 A. Hồi nhỏ 	B. Hồi chiến tranh 	C. Từ lúc về thành phố 	D. Cả A, B, C
Câu 4. Hình ảnh “ mặt trời” trong câu thơ: “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” được sáng tạo bằng biện pháp nghệ thuật nào và có ý nghĩa gì?
 A. Ẩn dụ, vừa thể hiện sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện lòng kính trọng Bác của nhân dân và của nhà thơ.
 B. So sánh, vừa thể hiện sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện lòng kính trọng Bác của nhân dân và của nhà thơ.
 C. Hoán dụ, vừa thể hiện sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện lòng kính trọng Bác của nhân dân và của nhà thơ.
 D. Nhân hóa, vừa thể hiện sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện lòng kính trọng Bác của nhân dân và của nhà thơ.
Câu 5. Nội dung của “ Viếng lăng Bác” là gì?
 A. Khắc họa nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu vì miền Nam.
 B. Những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà cũng như đối với gia đình, đất nước.
 C. Lòng thành kính và nềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
 D. Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, nhà thơ đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liệng, bất diệt.
Câu 6. Nội dung của “ Mây và sóng” là gì?
 A. Khắc họa nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu vì miền Nam.
 B. Những kỉ niệm đầy xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà cũng như đối với gia đình, đất nước.
 C. Lòng thành kính và nềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
 D. Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, nhà thơ đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liệng, bất diệt.
II. PHẦN TỰ LUẬN
 Câu 1. Nêu những điểm chung và riêng trong ba bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 Câu 2. Em có suy nghĩ gì về người lính trong hai bài thơ: Đống chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kt tho.doc