Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:
Câu1: Thế nào là trường từ vựng?
A-Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm.
B-Là tập hợp tất cả các từ thuộc cùng từ loại (danh từ,động từ tính từ ).
C-Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (Thuần việt, Hán việt)
D-Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.
Câu 2: Trong các từ dưới đây, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất?
A-Sông nước B-Sông ngòi C-Biển D-Ao hồ
Câu 3: Theo em khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?
A-Quan hệ ngữ nghĩa. B-Quan hệ ngữ pháp.
C-Quan hệ ngữ âm. D-Quan hệ từ loại.
Câu 4: từ nào dưới đây là từ tượng hình?
A-Rụt rè B-Róc rách C-Đùng đùng D-Om sòm
Câu 5: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?
A-Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy.
B-Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.
C-Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn.
D-Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được nhưng tình cảm chưa đủ sâu.
Câu 6: trong câu văn “hai người giằng co, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau”. Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế câu là quan hệ gì?
A-Nối tiếp B-Nguyên nhân C-Tương phản D-Lựa chọn
Họ và tên Kiểm tra 1 tiết-Tuần: Lớp.. Môn: Tiếng Việt Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất: Câu1: Thế nào là trường từ vựng? A-Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. B-Là tập hợp tất cả các từ thuộc cùng từ loại (danh từ,động từ tính từ). C-Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (Thuần việt, Hán việt) D-Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. Câu 2: Trong các từ dưới đây, từ nào có mức độ khái quát rộng nhất? A-Sông nước B-Sông ngòi C-Biển D-Ao hồ Câu 3: Theo em khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu? A-Quan hệ ngữ nghĩa. B-Quan hệ ngữ pháp. C-Quan hệ ngữ âm. D-Quan hệ từ loại. Câu 4: từ nào dưới đây là từ tượng hình? A-Rụt rè B-Róc rách C-Đùng đùng D-Om sòm Câu 5: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh? A-Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy. B-Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm. C-Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn. D-Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được nhưng tình cảm chưa đủ sâu. Câu 6: trong câu văn “hai người giằng co, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau”. Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế câu là quan hệ gì? A-Nối tiếp B-Nguyên nhân C-Tương phản D-Lựa chọn Tự luận: Câu 1: Tìm một bài ca dao có sử dụng phép nói quá và hãy phân tích tác dụng của phép nói quá có trong bài ca dao. Câu 2: Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép, cho một ví dụ minh họa Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) với chủ đề môi trường, có sử dụng trợ từ và câu ghép. Bài làm:
Tài liệu đính kèm: