Bài 1:Cho đoạn trích sau:
“Thấy lão nằn nì mái, tôi đành nhận vậy.Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
- Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đưa tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
Lão cười nhạt bảo:
- Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy.Thế nào rồi cũng xong”.
-
a) Câu thành ngữ nào nói về cách nói của lão Hạc?
b) Nói như vậy là vi phạm phương châm hội thoại nào?
c) Vì sao lão Hạc lại vi phạm phương châm đó.
Họ và tờn:.. Lớp: Kiểm tra 15 phỳt – Mụn Ngữ văn 9 Bài 1:Cho đoạn trích sau: “Thấy lão nằn nì mái, tôi đành nhận vậy.Lúc lão ra về, tôi còn hỏi: Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đưa tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo: Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy.Thế nào rồi cũng xong”. Câu thành ngữ nào nói về cách nói của lão Hạc? Nói như vậy là vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao lão Hạc lại vi phạm phương châm đó. Bài 2: Cho câu chuyện: Trứng vịt muối Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm.Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn.Người em hỏi anh: Cũng là trứng vịt sao quả này lại mặn nhỉ? Chú hỏi thế người ta cười cho đấy.- Người anh bảo- Quả trứng vịt muối mà cũng không biết. Thế trứng vịt muối ở đâu ra? Người anh vẻ thông thạo bảo: Chú mày kém thật! Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao! Câu trả lời cuối cùng của người anh đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao anh ta vi phạm phương châm hội thoại đó? Câu thành ngữ nào chỉ cách nói năng của anh ta. Viết câu trả lời đúng, không vi phạm phương châm hội thoại sẽ như t hế nào? Bài 3:Trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao,lão Hạc hơn tuổi mà vẫn gọi là”ông giáo”, ông giáo lại xưng tôi gọi lão Hạc là cụ. Theo em vì sao lại như vậy?
Tài liệu đính kèm: