Đề bài:
Câu 1: Đây là điểm khác biệt giữa văn bản “Đồng chí” của Chính Hữu và văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật:
A. Viết về đề tài người lính trong chiến tranh,
B. Thể hiện lòng yêu nước giản dị mà sâu sắc,
C. Khắc họa hình ảnh ngang tàng của người lính,
D. Động viên tinh thần sống và chiến đấu trong gian lao của người lính.
Câu 2: Tại sao trong bài thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt đã nhiều lần nhắc đến tiếng tu hú?
A. Vì đây là loài chim thường xuất hiện mỗi độ hè về,
B. Vì loài chim này gắn bó với cuộc sống thời thơ ấu tác giả sống cùng bà,
C. Vì tác giả thưởng ăn thịt loài chim này khi còn bé,
D. Đáp án A và B đúng.
Câu 3: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của tác giả nào?
A. Nguyễn Khoa Điềm
B. Nguyễn Thành Long
C. Kim Lân
D. Bằng Việt.
Câu 4: Bài thơ trên (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”) mang ý nghĩa nào?
A. thể hiện lòng yêu quê hương, yêu dân tộc của người mẹ,
B. Thể hiện lòng yêu con gắn với lòng yêu nước của người mẹ,
C. Mong con ngủ ngon để mẹ yên tâm làm việc,
D. Thể hiện tình yêu con tha thiết của người mẹ.
THCS Tân Nhuận Đông Lớp 9A.. Họ và tên:. Điểm: Ngày tháng năm 201 Kiểm tra 45 phút Tiết 75 (VH) Đề bài: Câu 1: Đây là điểm khác biệt giữa văn bản “Đồng chí” của Chính Hữu và văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật: Viết về đề tài người lính trong chiến tranh, Thể hiện lòng yêu nước giản dị mà sâu sắc, Khắc họa hình ảnh ngang tàng của người lính, Động viên tinh thần sống và chiến đấu trong gian lao của người lính. Câu 2: Tại sao trong bài thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt đã nhiều lần nhắc đến tiếng tu hú? Vì đây là loài chim thường xuất hiện mỗi độ hè về, Vì loài chim này gắn bó với cuộc sống thời thơ ấu tác giả sống cùng bà, Vì tác giả thưởng ăn thịt loài chim này khi còn bé, Đáp án A và B đúng. Câu 3: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của tác giả nào? Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Thành Long Kim Lân Bằng Việt. Câu 4: Bài thơ trên (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”) mang ý nghĩa nào? thể hiện lòng yêu quê hương, yêu dân tộc của người mẹ, Thể hiện lòng yêu con gắn với lòng yêu nước của người mẹ, Mong con ngủ ngon để mẹ yên tâm làm việc, Thể hiện tình yêu con tha thiết của người mẹ. Câu 5: Bài thơ “Ánh trăng” ra đời vào thời kì nào ? A. Kháng chiến chống Pháp C. Sau ngày thống nhất đất nước B. Kháng chiến chống Mĩ D. Giai đoạn 1980 Câu 6: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ “Ánh trăng” là gì? A. Con người có thể lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy, bất diệt B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt Câu 7: Đề tài truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là: Cuộc sống khốn khổ vất vả, khốn khó của người nông dân trong kháng chiến, Lòng yêu nước thiết tha đến cảm động của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp, Tình cảnh tội nghiệp của người nông dân tản cư thời kháng chiến chống Pháp. Đáp án A, B, C đúng. Câu 8: Đâu là chủ đề của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? Những con người lao động trong thời kì mới xã hội chủ nghĩa, Cuộc sống con ngưới miền núi, Tình yêu của tuổi trẻ, Những nghề nghiệp mới trong xã hội lúc bấy giờ. Câu 9: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng kể theo ngôi: Ngôi thứ nhất số ít, Ngôi thứ hai, Ngôi thứ ba, Ngôi tứ nhất số nhiều. Câu 10: Nét nổi bật trong nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là: Cốt truyện chặt chẽ, có những tình huống và yếu tố bất ngờ và hợp lí, Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí, Miêu tả tinh tế, sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật. Cả A, B, C đúng. II. Tự luận (5 đ): Câu 11 (1 đ): Từ “nhóm” trong khổ thơ sau dùng theo biện pháp tu từ nào? “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” (Bếp lửa – Bằng Việt) Câu 12 (1 đ): Hiệu quả nghệ thuật của từ “nhóm” trong khổ thơ trên (Câu 11) là gì? Câu 12 (3 đ): Từ chủ đề truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, viết đoạn văn ngắn nêu những suy nghĩ của bản thân về những mất mát mà chiến tranh đã gây ra đối với con người. (3 đ) Bài làm I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0, 5 đ. Hãy chọn 1 đáp án dúng nhất diền vào bảng dưới đây. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. Tự luận Câu 11: Từ “nhóm” dùng theo biện pháp. Câu 12: Hiệu quả nghệ thuật của từ “nhóm” trong khổ thơ là.. . Câu 13: Đoạn văn. . .. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhậnbiết Thông hiểu Vận dụng TS TN TL TN TL TN TL Nhận diện đặc điểm văn bản Bếp lửa Khúc hát ru Ánh trăng Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Biện pháp nghệ thuật Phát biểu cảm nghĩ C1 C2 C3 C5 C7 C8 C4 C6 C9,10 C11,12 C113 1 1 2 2 1 1 2 2 1 Tổng số câu 6 4 2 1 13 Tổng số điểm 3 2 2 3 10 Ma trận Đáp án I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0, 5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B C A D A A D II. Tự luận Câu 11: Định hướng: Từ “nhóm” được dùng theo biện pháp điệp ngữ. (1 đ) Vừa khẳng định, đồng thời thể hiện tâm trạng, xúc cảm, tình yêu, sự trân trọng và lòng biết ơn vô hạn của tác giả đối với người bà đáng kính của mình. (1 đ) Câu 12: Định hướng: Đoạn văn đảm bảo cấu trúc chuẩn. (1 đ) Chiến tranh bao giờ cũng gây ra những tổn thất vật chất và tinh thần mà con người dù cố gắng cũng không thể bù đắp hết: tình cảm cách ngăn, vợ xa chồng, con xa cha, (1 đ) Tuy nhiên, từ truyện ngắn, một chân lí dược khẳng định: chiến tranh không ngăn cách được cảm cha con, trái lại nó còn chứng tỏ rằng tình cảm cha con thật thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt và bất diệt Hết.
Tài liệu đính kèm: