Kiểm tra đề số 1 môn: Ngữ Văn

Kiểm tra đề số 1 môn: Ngữ Văn

Phần I. Trắc nghiệm(2 điểm)

Câu 1: Tác giả Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ nào?

A. Thế kỉ XV.

B. Thế kỉ XVI.

C. Thế kỉ XVII.

D. Thế kỉ XVIII.

Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm thể loại truyện truyền kì?

A. Viết bằng chữ Hán, theo lối tiểu thuyết chương hồi, ghi chép chân thực sự kiện lịch sử.

B. Viết bằng chữ Nôm, theo lối hư cấu, dựa trên các sự kiện lịch sử.

C. Viết bằng chữ Hán, theo lối hư cấu, dựa trên các cốt truyện dân gian.

D. Viết bằng chữ Nôm, theo lối tiểu thuyết chương hồi, ghi chép những sự kiện lịch sử.

Câu 3: Dòng nào sau đây nêu không đúng nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)?

A. Nghệ thuật miêu tả tích cách nhân vật qua lời nói và hành động.

B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.

C. Sử dụng yếu tố kì ảo.

D. Sử dụng chi tiết đắt giá có ý nghĩa thắt nút và mở nút cho câu chuyện.

 

docx 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra đề số 1 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô Quyền	Ngày, tháng, năm 20.. 
GV Trần Kim Anh	KIỂM TRA	ĐỀ SỐ 1
Họ & tên học sinh:	Môn: Ngữ văn	Thời gian:120’
	Phần I. Trắc nghiệm(2 điểm)
Câu 1: Tác giả Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ nào?
Thế kỉ XV.
Thế kỉ XVI.
Thế kỉ XVII.
Thế kỉ XVIII.
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm thể loại truyện truyền kì?
Viết bằng chữ Hán, theo lối tiểu thuyết chương hồi, ghi chép chân thực sự kiện lịch sử.
Viết bằng chữ Nôm, theo lối hư cấu, dựa trên các sự kiện lịch sử.
Viết bằng chữ Hán, theo lối hư cấu, dựa trên các cốt truyện dân gian.
Viết bằng chữ Nôm, theo lối tiểu thuyết chương hồi, ghi chép những sự kiện lịch sử.
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu không đúng nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)?
Nghệ thuật miêu tả tích cách nhân vật qua lời nói và hành động.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
Sử dụng yếu tố kì ảo.
Sử dụng chi tiết đắt giá có ý nghĩa thắt nút và mở nút cho câu chuyện.
*Đọc kĩ phần trích sau và trả lời các câu hỏi 4,5,6,7
“Nói xong nàng reo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:
Đây này!
Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!”
(Trích “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ)
Câu 4: Phần trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Tự sự.
Miêu tả kết hợp biểu cảm.
Tự sự kết hợp nghị luận.
Biểu cảm.
Câu 5: Nội dung của phần trích trên là gì?
Cái chết của Vũ Nương.
Cuộc sống của cha con Trương Sinh sau cái chết của vợ.
Tâm trạng của Trương Sinh sau cái chết của vợ.
Cái chết của Vũ Nương và sự tỉnh ngộ của Trương Sinh.
Câu 6: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt?
Tự tận.
Tỉnh ngộ.
Thất tiết.
Vắng vẻ.
Câu 7: Câu văn “ - Cha Đản lại đến kia kìa!” trong phần trích trên là:
A.Độc thoại của nhân vật.	B.Đối thoại của nhân vật.	C.Độc thoại nội tâm của nhân vật.
Câu 8: Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) có thể tóm tắt với những độ dài khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích tóm tắt chi tiết hay tóm tắt sơ lược. Điều đó đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1:(3 điểm)Cho hai câu thơ
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”
Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai?
Chỉ rõ phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên?
Viết đoạn văn 6 – 10 câu phân tích hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần tình thái (gạch chân dưới câu đó).
Câu 2: (5 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Tất cả như xôn xao.”
	(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
--------------------------------------HẾT---------------------------------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxngu van 9.docx