Câu 1: Căn bậc hai của 25 là :
A. 5 B. -5 C. 5 và -5 D. 625
Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng :
A. 4 B. C. 0 D. Một kết quả khác
Câu 3: Cho biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là b và c; cạnh huyền là a. Gọi đường cao thuộc cạnh huyền là h. Công thức nào sau đây là đúng ?
A.a.b=c.h B.b2=a2+c2 C. D. a.h=b.c
Câu 4: Đường thẳng y= -x-5 đi qua điểm nào cho ở dưới đây:
A. ( 0;4) B. (-2;6) C. (3;8) D. (3;-8)
Câu 5: Hai đường thẳng y = - kx - m + 2 (với k 0) và y = (với k 2) sẽ trùng nhau khi
A.k=1 hoặc m=1 B. k=-1 và m = 1 C. k=1 và m=1 D. Cả ba câu trên đều sai
Trường THCS Nguyên hòa Kiểm tra học kì I - Môn Toán 9 -----***---- (Thời gian : 90 phút) Ma trận đề kiểm tra Chủ đề cơ bản Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Căn bậc hai 1 0,25 1 0,25 1 2,0 3 2,5 2. Hàm số bậc nhất 2 0,5 1 2,0 1 0,25 4 2,75 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2 0,5 1 0,25 3 0,75 4. Đường tròn và tiếp tuyến của đường tròn. 1 0,25 1 0,75 1 3,0 3 4,0 Tổng 7 3,5 5 3,5 1 3,0 13 10,0 I - Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: Căn bậc hai của 25 là : A. 5 B. -5 C. 5 và -5 D. 625 Câu 2: Giá trị của biểu thức bằng : A. 4 B. C. 0 D. Một kết quả khác Câu 3: Cho biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là b và c; cạnh huyền là a. Gọi đường cao thuộc cạnh huyền là h. Công thức nào sau đây là đúng ? A.a.b=c.h B.b2=a2+c2 C. D. a.h=b.c Câu 4: Đường thẳng y= -x-5 đi qua điểm nào cho ở dưới đây: A. ( 0;4) B. (-2;6) C. (3;8) D. (3;-8) Câu 5: Hai đường thẳng y = - kx - m + 2 (với k 0) và y = (với k 2) sẽ trùng nhau khi A.k=1 hoặc m=1 B. k=-1 và m = 1 C. k=1 và m=1 D. Cả ba câu trên đều sai Câu 6: Đường thẳng y=2x-13 song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: A. y=-2x+4 B. y=2x+13 C. y=-2x-13 D. y=2x+(-13) Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ứng với cạnh huyền BC. Hệ thức nào sau đây là sai ? A. AH. BC=AB.AC B. AH2 = HB.HC C.AC2=AH.BC D. AB2=BH.BC Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó A. B. tgB. tgC = 1 C. D. CotgB = tgC Câu 9: Cho đường tròn (O , R) và đường thẳng a. Gọi h là khoảng cách từ tâm của đường tròn (O;R) tới đường thẳng d. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O;R) khi: A. h>R B. h<R C. h=R D. h=2R Câu 10: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng a) Nếu đường thẳng a và đường tròn(O , R) cắt nhau 1) thì d ≥ R b) Nếu đường thẳng a và đường tròn (O , R) tiếp xúc nhau 2) thì d < R c) Nếu đường thẳng a và đường tròn (O , R) không giao nhau 3) thì d = R 4) thì d > R II - Tự luận :(7đ) Câu 1: Thực hiện phép tính a) b) Câu 2: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 1 (d) ( m là tham số ) a) Với giá trị nào của m thì hàm số y là hàm số đồng biến ? b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; 6) c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đồng quy với hai đường thẳng và y=x-4. Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A ; AH). Kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn ( D, E là các tiếp điểm khác H ). Chứng minh rằng : a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng . b) DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. * Đáp án và biểu điểm I - Trắc nghiệm :Mỗi câu HS chọn đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A D D C B C A C Câu 8: a 2 ; b 3 ; c 4 0,75 đ II - Tự luận : Bài 1(2đ) a) HS tìm được ĐKXĐ : (0,5đ) Rút gọn đúng (0,75đ) b) . Kết hợp đk trên ta có và (0,75đ) Bài 2(2đ) a) Hàm số y đồng biến m > 2 (0,5đ) b) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; 6) 6 = (m – 2).2 + m +1 m = 3 (0,75đ) c) Đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (m – 2). = - 1 m = 4 (0,75đ) Bài 3(2,0đ) - Vẽ hình đúng (0,5đ) a) Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau nên nên Vậy D, A, H thẳng hàng (1đ) b) Gọi M là trung điểm của BC, MA là đường trung bình của hình thang BDEC nên MA // BD. Do đó MA DE. Ta lại có MA = MB = MC nên MA là bán kính của đường tròn có đk BC (tâm M). Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn đk BC (1,5đ)
Tài liệu đính kèm: