Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Ngữ văn 8 - Trường THCS Phổ Châu

Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Ngữ văn 8 - Trường THCS Phổ Châu

Lý thuyết: (4 đ)

Câu 1: (2 đ)

a- Những văn bản nào, của ai, được đánh giá như bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta. (1 đ)

b- Trích 4 câu và nêu tên tác giả của một văn bản đã nêu ở câu (a) (1 đ)

Câu 2: (1 đ)

a- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. (0,75 đ)

b- Xác định kiểu câu: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi”. (0,25 đ)

(Lão Hạc – Nam Cao)

Câu 3: (1 đ)

 Đặt một câu cầu khiến có chứa 1 trong các từ: hãy, đừng, chớ.

II. Bài viết: ( 6 đ)

 Chứng minh rằng dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm./.

 (Dựa vào kiến thức Lịch sử, văn học và thực tế cuộc sống để chứng minh)

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II - Năm học 2008 - 2009 môn thi: Ngữ văn 8 - Trường THCS Phổ Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008 - 2009
Lớp : 8.... Họ và tên thí sinh :................................................................ Số ký danh :...........
Ngày thi :.......................... Mơn thi : NGỮ VĂN Thời gian : 45’ (khơng kể TG giao đề)
Giám thị 1 :.....................
Giám thị 2 :.....................
Số mật mã :.....................
(Chủ khảo ghi)
.............................................................................................................................................................
 Mật mã phúc khảo
(Chủ khảo PK ghi)
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK 2
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Số mật mã 
(Chủ khảo ghi)
Số tờ: ...........
Đề:
I. Lý thuyết: (4 đ)
Câu 1: (2 đ)
Những văn bản nào, của ai, được đánh giá như bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta. (1 đ)
Trích 4 câu và nêu tên tác giả của một văn bản đã nêu ở câu (a) (1 đ)
Câu 2: (1 đ)
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. (0,75 đ)
Xác định kiểu câu: “Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi”. (0,25 đ)
(Lão Hạc – Nam Cao)
Câu 3: (1 đ)
	Đặt một câu cầu khiến có chứa 1 trong các từ: hãy, đừng, chớ.
II. Bài viết: ( 6 đ)
	Chứng minh rằng dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm./.
	(Dựa vào kiến thức Lịch sử, văn học và thực tế cuộc sống để chứng minh)
BÀI LÀM 
..............
Đáp án NGỮ VĂN 8
I. Lý thuyết: (4 đ)
Câu 1: (2 đ)
Nêu được 2 văn bản:
Sông núi nước Nam (0,25 đ) của Lý Thường Kiệt (0,25 đ)
Nước Đại Việt ta (0,25,đ) của Nguyễn Trãi (0,25 đ)
Trích 4 câu thơ của một trong 2 văn bản đã nêu, ghi đúng tên tác giả, đúng từ ngữ, không sa chính tả, chữ sạch, đẹp (mỗi câu 0,25 đ). Nếu bài Sông núi Nước Nam có thể trích bản dịch nghĩa hoặc dịch thơ.
Câu 2: (1 đ)
Nêu được 3 ý:
Ýù 1: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. (0,25 đ)
Ý 2: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. (0,25 đ)
Ý 3: Ngoài chức năng chính còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. (0,25 đ)
Là câu trần thuật ghép, có một vế là dạng phủ định. (0,25 đ)
Câu 3: (1 đ)
Đặt một câu cầu khiến có dùng 1 trong 3 từ. (0,25 đ)
Dùng dấu chấm than khi nhấn mạnh ý; dấu chấm khi không nhấn mạnh ý. (0,25 đ)
Câu đúng ngữ pháp (có C – V). (0,25 đ)
Chọn lọc từ thích hợp, lôgíc. (0,25 đ)
II- Bài viết: (6 đ) Bài văn có bố cục 3 phần:
Đặt vấn đề: (1 đ) Giới thiệu được 2 luận điểm cần chứng minh:
Truyền thống yêu nức nói chung:
Là người Việt Nam ai cũng yêu nước. (0,25 đ)
Đúc kết thành một truyền thống lâu đời. (0,25 đ)
Truyền thống yêu nước, đặc biệt là chống giặc ngoại xâm:
Đánh giặc để dựng nước. (0,25 đ)
Đánh giặc để giữ nước. (0,25 đ)
Giải quyết vấn đề:
Giải thích vài nét cơ bản của truyền thống yêu nước: (0,75 đ)
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta:
Là một đức tính có từ lâu đời. (0,25 đ)
Yêu nước là yêu những gì? Yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống.(0,25 đ)
Tất cả những cử chỉ, hành động đó được đúc kết thành truyền thống. (0,25 đ)
Lần lượt chứng minh 2 luận điểm:
Luận điểm 1: (1,25 đ) Truyền thống yêu nước có từ ngàn xưa: Vua Hùng
Thánh Gióng – Người anh hùng dân tộc, có chí khí và sức mạnh phi thường đánh đuổi giặc Aân. (0,75 đ)
Bà Trưng, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa đánh bại quân Nam Hán (0,5 đ)
Luận điểm 2: (2 đ) (cần đi sâu, kỹ hơn)
Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất của dân tộc ta qua các thời kỳ lịch sử:
Từ Lê, Lý, Trần (tư liệu dẫn chứng: Nam quốc sơn hà; Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Đại cáo bình Ngô (0,5 đ)
Thời kỳ chống Pháp (Bản án chế độ Thực dân Pháp (Thuế máu); Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác) (0,5 đ)
Thời kỳ chống Mỹ:  chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. (0,5 đ)
(Mở rôïng một số vấn đề có liên quan) (0,5 đ)
Kết thúc vấn đề: (1 đ) Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh:
Truyền thống yêu nước là một thứ của cải vô giá, không gì sánh được. (0,25 đ)
Nó là ý chí tự cường, độc lập dân tộc(0,25 đ)
Liên hệ bản thân:
Làm nghìn việc tốt. (0,25 đ)
Có ý thức giữ gìn, đồng thời tuyên truyền làm cho mọi người đều yêu nước. (0,25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8.doc