Câu 1(1,5 điểm): Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của những ai? Em đã làm gì để cùng với mọi người xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
Câu 2(3 điểm): V× sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Làm thế nào để xây dựng một thế giới hoà bình không chiến tranh? Là công dân học sinh em sẽ làm gì để cùng với nhân loại chống chiến tranh bảo vệ hoà bình?
Ngày ....... tháng ....... năm 2011 Trường THCS Thạch Sơn Kiểm tra học kỳ I Họ và tên: ................................. Môn: GDCD Lớp 9A.... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI C©u 1(1,5 điểm): Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của những ai? Em đã làm gì để cùng với mọi người xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Câu 2(3 điểm): V× sao chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Làm thế nào để xây dựng một thế giới hoà bình không chiến tranh? Là công dân học sinh em sẽ làm gì để cùng với nhân loại chống chiến tranh bảo vệ hoà bình? Câu 3(3,5 điểm): a. Năng động là gì? Sáng tạo là gì? Tác dụng? b. Cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo? c. Là học sinh có cần năng động sáng tạo không? ý nghÜa? C©u 4(2 điểm): Có ý kiến cho rằng: “ Trong thời đại mở cửa và hội nhập như hiện nay. Truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa”. Em có đồng ý không? Vì sao? BÀI LÀM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu 1 (1,5 điểm): Học sinh nêu được: - Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của tất cả mọi người, của các cấp, các ngành, của nhà nước và của mọi công dân 1,0 đ - Trách nhiệm của học sinh. 0,25 đ - Rút ra bài học cho bản thân. 0,25 đ Câu 2: ( 3 điểm) a(1đ). Chúng ta phải chống chiến tranh bảo vệ hoà bình vì: -Tác hại của chiến tranh: thảm hoạ, tàn sát co người.. 0,25đ -ý nghĩa của hoà bình: là khát vọng của nhân loại, cuộc sống bình yên. 0,25đ - Hiện nay trên thế giới nhiều nơi chiến tranh vẫn còn, ... 0,25đ - Việt Nam đã trải qua 2 cuộc chiến tranh nên hiểu rõ giá trị của hoà bình, thảm hoạ của chiến tranh. 0,25đ b(1,0đ). Để xây dựng một - Thiết lập một mối quan hệ tôn trong, bình đẳng. 0,25đ - Thiết lập một mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác 0,25đ - Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột. 0,25đ - Tổ chức hộat động phản đối chiến tranh. 0,25đ c(1,0đ): Mỗi công dân học sinh em sẽ làm gì để cùng với nhân loại chống chiến tranh bảo vệ hoà bình: - Tổ chức giao lưu, để xây dựng quan hệ hiểu biết, hữu nghị. 0,25đ - Viết thư bày tỏ tình đoàn kết. 0,25đ - Tham gia mít tinh phản đối chiến tranh. 0,25đ - Tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về chến tranh, bảo vệ hoà bình. 0,25đ Câu 3 (3,5 điểm): a(2đ): Năng động là gì? Sáng tạo là gì? Tác dụng? - Năng động là tích cực chủ động, dấm nghĩ, dấm làm. 0,5 - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có. 0,5đ - Người năng động sáng tạo là luôn say mê, tìm tòi phát hiện và xử lí linh hoạt các tình huống... 0,5đ - Tác dụng: giúp con người đạt mục đích, thành công. 0,5đ b(0,5đ): Cách rèn luyện. - Tự tìm ra cách học tập tốt 0,25đ -Vận dụng linh hoạt mọi tình huống trong cuộc sống. 0,25đ c(1đ): Là học sinh có cần năng động sáng tạo không? ý nghĩa? - Là học sinh rất cần năng động sáng tạo. 0,5đ - Ý nghĩa: giúp đạt kết quả cao trong học tập. Thực hiện ước mơ đề ra. Được mọi người tin tưởng. Luôn hoàn thành tốt công việc, tin tưởng vào bản thân. 0,5 Câu 4 ( 2 điểm): Không đồng ý với kiến trên: - Truyền thống làm nên cái riêng, cái bản sắc dân tộc. Nếu không kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, mỗi dân tộc sẽ đánh mất cái bản sắc riêng của mình và bị đồng hoá bởi các dân tộc khác, nền văn hoá khác. 1,0đ - Trong thời đại mở cửa hiện nay, muốn phát triển được cần có sự giao lưu, học hỏi các dân tộc khác, với nền văn hoá khác. Để tiếp thu tinh hoa của dân tộc khác. Nhưng chú ý giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc. Như vậy vừa giữ được bản sắc riêng của mình, vừa tiếp thu được hện đại để đưa đất nước phát triển theo kịp thời đại. 1,0đ
Tài liệu đính kèm: