Kiểm tra học kỳ II năm học 2006 - 2007 môn thi: Ngữ Văn 7

Kiểm tra học kỳ II năm học 2006 - 2007 môn thi: Ngữ Văn 7

I/ TRẮC NGHIỆM: (16 câu, mỗi câu đúng 0,25 đ)

 Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.

Câu 1: Loại câu không cấu tạo theo mô hình Chủ ngữ – vị ngữ là loại câu gì?

 a- Câu đặc biệt; b- Rút gọn câu; c- Câu đơn bình thường; d- Câu phức.

Câu 2: Đoạn văn: “Trời ơi! , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa, lũ nhỏ cũng khóc mõi lúc một to hơn.”

 Dòng đựơc gạch chân là:

 a- Một cụm danh từ; b- Một câu đặc biệt; c- Một câu rút gọn; d- Một cụm tính từ.

Câu 3: Dòng được gạch chân ở câu 2 có tác dụng gì?

 a- Liệt kê, thông báo b- xác định thời gian, nơi chốn; c- Bộc lộ cảm xúc; d- Gọi đáp.

Câu 4: Đoạn văn ở câu 2 của tác giả nào?

 a- Phạm Duy Tốn; b- Minh Hương; c- Thạch Lam; d- Khánh Hoài.

Câu 5: Đoạn văn: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hoà với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”. Có trong văn bản nào và của ai?

 a- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. (Đặng Thai Mai)

 b- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh)

 c- Ý nghĩa văn chương. (Hoài Thanh)

 d- Đức tính giản dị của Bác Hồ. (Phạm Văn Đồng)

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II năm học 2006 - 2007 môn thi: Ngữ Văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 -2007
Lớp :7 .... Họ và tên thí sinh :............................................................................ Số ký danh :...........
Ngày sinh :........................ Nơi sinh :......................................................................................................
Ngày thi :.......................... Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian :45 phút (không kể giao đề)
Giám thị 1 :..........................
Giám thị 2 :..........................
Số mật mã :..........................
(Chủ khảo ghi)
..............................................................................................................................................
Mật mã phúc khảo
(Chủ khảo PK ghi)
Chữ ký
Giám khảo 1
Chữ ký
giám khảo 2
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Số mật mã 
(Chủ khảo ghi)
Số tờ : ...........
I/ TRẮC NGHIỆM: (16 câu, mỗi câu đúng 0,25 đ)
	Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.
Câu 1: Loại câu không cấu tạo theo mô hình Chủ ngữ – vị ngữ là loại câu gì?
	a- Câu đặc biệt;	b- Rút gọn câu;	c- Câu đơn bình thường;	d- Câu phức.
Câu 2: Đoạn văn: “Trời ơi! , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa, lũ nhỏ cũng khóc mõi lúc một to hơn.”
	Dòng đựơc gạch chân là:
	a- Một cụm danh từ; b- Một câu đặc biệt;	c- Một câu rút gọn;	 d- Một cụm tính từ.
Câu 3: Dòng được gạch chân ở câu 2 có tác dụng gì?
	a- Liệt kê, thông báo b- xác định thời gian, nơi chốn; c- Bộc lộ cảm xúc; d- Gọi đáp.
Câu 4: Đoạn văn ở câu 2 của tác giả nào?
	a- Phạm Duy Tốn;	b- Minh Hương;	c- Thạch Lam;	d- Khánh Hoài.
Câu 5: Đoạn văn: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hoà với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”. Có trong văn bản nào và của ai?
	a- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.	(Đặng Thai Mai)
	b- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.	(Hồ Chí Minh)
	c- Ý nghĩa văn chương. 	(Hoài Thanh)
	d- Đức tính giản dị của Bác Hồ.	(Phạm Văn Đồng)
Câu 6: Xác định năm sinh, năm mất của Hoài Thanh:
	a- 1908 – 1981;	b- 1909 – 1982;	c- 1910 – 1983;	d- 1911 – 1984.
Câu 7: Cụm văn bản đã nêu ở câu 5 viết theo phương thức biểu đạt nào?
	a- Nghị luận chứng minh;	b- Nghị luận giải thích;
	c- Nghị luận chứng minh; Nghị luận giải thích;	d- Tự sự, biểu cảm.
Câu 8: Nhận xét dòng được gạch chân ở câu 5:
	a- Câu ghép chính phụ;	b- Câu ghép độc lập;	
c- Câu đơn;	d- Tách trạng ngữ thành câu riêng.
Câu 9: Theo Hoài Thanh, người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm, có tác phẩm “mấy vần thơ” được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ là ai?
	a- Thế lữ;	b- Hồ Chí Minh;	c- Tố Hữu;	d- Chế Lan Viên.
Câu 10: Dùng các cum từ: Phân loại theo mục đích nói; câu đặc biệt; Các kiểu câu đơn; Câu nghi vấn; phân loại theo cấu tạo; câu bình thường; câu cảm thán; câu cầu khiến; câu trần thuật.
Điền thích hợp vào sơ đồ sau:
	 1)
3)
4)	 5) 6)	7)	8)	9)
&........................................................................................................................................
Câu 11: Theo mục đích nói, câu sau đây là câu gì?
	“Mồng mười tháng ba, ngày giỗ tổ Hùng Vương”.
	a- Câu nghi vấn;	b- Câu trần thuật;	c- Câu cảm thán;	d- Câu cầu khiến.
Câu 12: Theo cấu tạo, có ý kiến cho rằng câu trên (câu 11) là câu đặc biệt.
	a- Đúng;	b- Sai.
Câu 13: Câu văn: “Tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng”. Có mấy từ dùng để liệt kê?
	a- Ba từ;	b- Bốn từ;	c- Năm từ;	d- Sáu từ.
Câu 14: Câu 13 tác giả sử dụng bao nhiêu dấu phẩy?
	a- Sáu dấu;	b- Bảy dấu;	c- Năm dấu; 	d- Bốn dấu.
Câu 15: Những dấu phẩy vừa tìm được, đặt liên tiếp ở đầu câu hay cuối câu (câu 13):
	a- Đầu câu;	b- Cuối câu.
Câu 16: Câu văn trên (câu 13) có trong văn bản nào? của ai?
	a- Tre Việt Nam. (Nguyễn Duy)	b- Cây tre Việt Nam. (Thép Mới).
	c- Ca dao, dân ca. (Dân gian)	d- Câu cá mùa thu. (Nguyễn Khuyến).
II/ TỰ LUẬN:	(6 điểm)
	Em hãy chứng minh câu tục ngữ: “Uống nước nhứ nguồn”.
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 7.doc