/Trắc nghiệm:4điểm
Đánh dấu (x) vào câu đúng hoặc nối thích hợp ý đúng nhất trong những câu sau:
Câu 1:Tư tưởng vượt qua tù ngục, khát khao tự do có trong nội dung của những bài thơ sau:
A.Quê hương, Ônng đồ, Nhớ rừng
B.Nhớ rừng, Khi con tu hú, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
C. Đập đá ở Côn Lôn, Tức cảnh PácBó, Ông đồ.
D. Khi con tu hú, Quê hương, Tức cảnh PácBó
Câu 2:Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, điều quan trọng Thế Lữ muốn thể hiện là gì? (Nhớ rừng -Thế Lữ)
A.Tình cảm yêu nước nồng cháy. C. Khát vọng làm chủ thế giới.
B. Nỗi nhớ về một quá khứ vang son. D. Khát vọng tự do mãnh liệt.
Câu 3:Hình ảnh chiếc thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả như thế nào? (Quê Hương-Tế Hanh)
A. Đang nhẹ nhàng lướt sóng qua sông.
B. Đang vượt qua muôn bão tố.
C. Đang dũng mãnh băng về phía trước.
D. Đó là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là cảnh lao động hứng khởi, say mê.
Câu 4:Nghệ thuật của bài thơ Tức cảnh PácBó là gì?
A. Thơ tự do, giọng điệu khỏe khắn, kiên quyết.
B. Thơ tứ tuyệt, bình dị pha giọng vui đùa .
C. Thơ bảy chữ, giọng điệu thiết tha trầm bỗng.
D. Thơ lục bát, giọng điệu trữ tình.
Câu5:Tác phẩm được đáng giá như bản Tuyên Ngôn Độc Lập của nước ta là?
A. Chiếu dời đô. C. Thuế máu.
B. Hịch tướng sĩ. D. Nước Đại Việt ta ( Bình Ngô Đại cáo)
TRÖÔØNG THCS PHOÅ CHAÂU KIEÅM TRA HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2007–2008 Hoï vaø teân thí sinh :.......................................................................... Lôùp :8..... Ngaøy kieåm tra :......................... Moân :NGỮ VĂN. Thôøi gian : 45 phuùt (khoâng keå giao ñeà) Giaùm thò :.............. Soá maät maõ : ................. ............................................................................................................................................... Ñieåm (Baèng soá) Ñieåm (Baèng chöõ) Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân Soá maät maõ : . Soá tôø : .......... I/Trắc nghiệm:4điểm Đánh dấu (x) vào câu đúng hoặc nối thích hợp ý đúng nhất trong những câu sau: Câu 1:Tư tưởng vượt qua tù ngục, khát khao tự do có trong nội dung của những bài thơ sau: A.Quê hương, Ônng đồ, Nhớ rừng B.Nhớ rừng, Khi con tu hú, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. C. Đập đá ở Côn Lôn, Tức cảnh PácBó, Ông đồ. D. Khi con tu hú, Quê hương, Tức cảnh PácBó Câu 2:Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, điều quan trọng Thế Lữ muốn thể hiện là gì? (Nhớ rừng -Thế Lữ) A.Tình cảm yêu nước nồng cháy. C. Khát vọng làm chủ thế giới. B. Nỗi nhớ về một quá khứ vang son. D. Khát vọng tự do mãnh liệt. Câu 3:Hình ảnh chiếc thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả như thế nào? (Quê Hương-Tế Hanh) A. Đang nhẹ nhàng lướt sóng qua sông. B. Đang vượt qua muôn bão tố. C. Đang dũng mãnh băng về phía trước. D. Đó là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là cảnh lao động hứng khởi, say mê. Câu 4:Nghệ thuật của bài thơ Tức cảnh PácBó là gì? A. Thơ tự do, giọng điệu khỏe khắn, kiên quyết. B. Thơ tứ tuyệt, bình dị pha giọng vui đùa . C. Thơ bảy chữ, giọng điệu thiết tha trầm bỗng. D. Thơ lục bát, giọng điệu trữ tình. Câu5:Tác phẩm được đáng giá như bản Tuyên Ngôn Độc Lập của nước ta là? A. Chiếu dời đô. C. Thuế máu. B. Hịch tướng sĩ. D. Nước Đại Việt ta ( Bình Ngô Đại cáo) Câu 6:Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi viết Hịch Tướng Sĩ là gì? A.Kêu gọi quân dân cả nước đồng lòng chống giặc ngoại xâm. B.Khích lệ tinh thần yêu nước của binh sĩ. C.Bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm. D. Đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ ơ với vận mệnh đất nước trong hàng ngủ tướng sĩ. Câu 7:..là thể văn Nghị Luận cổ, thường được vua, chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. A.Hịch C.Cáo B.Chiếu D.Tấu Câu 8:Ba bài Chiếu Dời Đô, Hịch Tướng Sĩ, Nước Đại Việt ta khẳng định điều gì của dân tộc ta? A.Khẳng định sức mạnh đoàn kết. B.Khẳng địnhchủ quyền dân tộc. C.Khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất.kiên cường. D.Tất cả A,B,C đều đúng. Câu 9:Nối thích hợp tên tác giả với tên bài thơ. A.Tế Hanh Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. B.Phan Bội Châu Quê Hương C.Vũ Đình Liên Khi con tu hú D.Tố Hữu Ông đồ Câu 10:Trong bài “Chiếu Dời Đô” Lý Công Uẩn muốn dời đô ra đâu? A.Phú Xuân C. Đại La B.Hoa Lư D.Vạn Kiếp Câu11:Nối tên kiểu câu ở cột A với từ ngữ thích hợp nói về chức năng chính của từng kiểu câu ở cột B "........................................................................................................................................... Cột A Cột B A.Câu nghi vấn B.Câu cầu khiến C.Câu cảm thán D.Câu trần thuật a.Dùng để ra lệnh,yêu cầu, đề nghị,khuyên bảo, b.Dùng để nêu điều thắc mắc cần được giải đáp c.Dùng để kể,thông báo,nhận định,trình bày,miêu tả, d.Dùng để bộc bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói. Câu12:”Cô giáo em là một phụ nữ rất xinh đẹp. Cô có khuôn mặt trái xoan, mái tóc dài đen óng, nụ cười tươi duyên dáng, luôn say sưa với các tiết dạy Ngữ Văn.” Câu hỏi:câu trên sai ở từ ngữ nào? A.Khuôn mặt trái xoan B.nụ cười tươi duyên dáng. C.Luôn say sưa với các tiết dạy Ngữ Văn. Câu13: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nổi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo (Tố Hữu-Lên Tây Bắc) Trật tự từ trong câu thể hiện điều gì? A.Thứ tự nhấn định của sự vật, hiện tượng, B.Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng C.Liên kết câu trong văn bản. D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. Câu14: Theo mục đích diễn đạt có mấy kiểu câu được học? A.Hai kiểu câu B.Ba kiểu câu C.Bốn kiểu câu C.Năm kiểu câu Câu15:Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt (lỗi logic) A.Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển, có những đặc trưng riêng. B.Hà Nội là thủ đô của nước cộng hòa XHCN Việt Nam. C.Văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận. D.Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Câu16:Trong văn Nghị luận cần có yếu tố nào? A.Yếu tố tự sự B.Yếu tố biểu cảm C.Yếu tố miêu tả D.Tất cả các câuA,B,C II/Tự luận (6điểm) Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống. Chứng minh rằng dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước và chống giặc ngoại xâm. BÀI LÀM:
Tài liệu đính kèm: