I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (6ñ)
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m.Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?
A. -0,016 J. B.0,008 J. C.-0,80 J. D.0,016 J.
Câu 2: một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -4cos5 t (cm).Biên dộ ,chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ?
A.-4 cm;0,4 s;0 B.4 cm;0,4 s;0 C.4 cm;2,5 s; rad D.4 cm;0,4 s; rad
Câu 3: Trên một sợi dây treo thẳng đứng,đầu dưới tự do,người ta đếm được 3 nút.Số bụng trên dây sẽ là bao nhiêu?
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 4: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến
A.tần số âm. C.mức cường độ âm.
Mã đề 123 KIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I – KHỐI 12: THỜI GIAN : 45 PHÚT §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng. C¸ch t« ®óng : Trường: THPT Hång Quang: Lớp.. Năm học: 2009-2010 01 02 Họ và tên: (Viết bằng chữ in hoa có dấu) 03 04 §iÓm Lời phê của thầy cô giáo 05 06 07 08 09 10 11 12 I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (6ñ) Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m.Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,016 J. B.0,008 J. C.-0,80 J. D.0,016 J. Câu 2: một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -4cos5t (cm).Biên dộ ,chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ? A.-4 cm;0,4 s;0 B.4 cm;0,4 s;0 C.4 cm;2,5 s; rad D.4 cm;0,4 s; rad Câu 3: Trên một sợi dây treo thẳng đứng,đầu dưới tự do,người ta đếm được 3 nút.Số bụng trên dây sẽ là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 4: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A.tần số âm. C.mức cường độ âm. B.cường độ âm. D.số các họa âm. Câu 5: Chọn câu đúng. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp hệ số công suất bằng 1 khi: A .R =L- B. R = 0, L - 0 C. R 0, L = D. L = 0, 0 Câu 6: Chọn câu đúng Với một biến áp lí tưởng A. = C. = B. = D. Câu 7: Công thức liên hệ giữa tần số góc w, tần số f và chu kỳ T của một dao động đièu hoà là: A. B. C. D. Câu 8: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp nhau bằng: A.một phần tư bước sóng. B.hai bước sóng. C.một bước sóng. D.một nửa bước sóng. Câu 9: Một dòng điện xoay chiều (A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là: A. 100J. B. 6000J. C. 200J. D. 12000J. Câu 10: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng T1=0,3s và T2=0,4s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 là: A. 0,5s. B. 0,265s. C. 0,35s. D. 0,7s. Câu 11: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: A. B. C. D. Câu 12:Một mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời , tần số của mạch điện này là? A. 100Hz B.50Hz C.60Hz D. 120Hz II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) R C A B L M N Bài 1. (2 điểm). Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết R = 100 , L = , C = Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Tính tổng trở của mạc Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện qua mạch. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch d. Công suất tiêu thụ của mạch. Bài 2 (2 điểm): Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m một đùu cố định đầu còn lại gắn với vật có khối lượng 100 gam. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả cho con lắc dao động. Viết phương trình dao động của con lắc chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.. ĐÁP ÁN KIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I – KHỐI 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6điểm) Mã đề: 123 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B D C D C C C C B A B A Mã đề: 124 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án C C C C A A C B D C A A Mã đề: 125 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A A C A C B D C B D C C Mã đề: 126 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án D C C B C B A C B D A A II. PHẦN TỰ LUẬN (4điểm) Bài Nội dung Điểm Bài 1 a. Tổng trở mạch: = = 100 0,25 b. = à rad/s 0,25 Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch. Theo bài ra ta có u = U0 cos với Thay các gia trị ta có: u = 200 cos 1 d. Công suất tiêu thụ: P = UIcos = (W) 0,5 Bài 2 Viết phương trình dao động của con lắc: x = Acos Trong đó: theo bài ra A = 5 cm x = 5cos và v = - Asin() chon điều kiện đầu bài ta có Vậy phương trình dao động có dạng x = 5coscm 0,5 0,5 1 Mã đề 124 KIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I – KHỐI 12: THỜI GIAN : 45 PHÚT §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng. C¸ch t« ®óng : Trường: THPT Hång Quang: Lớp.. Năm học: 2009-2010 01 02 Họ và tên: (Viết bằng chữ in hoa có dấu) 03 04 §iÓm Lời phê của thầy cô giáo 05 06 07 08 09 10 11 12 I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (6ñ) Câu 1: Chọn câu đúng Với một biến áp lí tưởng A. = C. = B. = D. Câu 2: Công thức liên hệ giữa tần số góc w, tần số f và chu kỳ T của một dao động đièu hoà là: A. B. C. D. Câu 3: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp nhau bằng: A.một phần tư bước sóng. B.hai bước sóng. C.một bước sóng. D.một nửa bước sóng. Câu 4: Một dòng điện xoay chiều (A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là: A. 100J. B. 6000J. C. 200J. D. 12000J. Câu 5: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng T1=0,3s và T2=0,4s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 là: A. 0,5s. B. 0,265s. C. 0,35s. D. 0,7s. Câu 6: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: A. B. C. D. Câu 7: Một mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời , tần số của mạch điện này là? A. 100Hz B.50Hz C.60Hz D. 120Hz Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m.Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,016 J. B.0,008 J. C.-0,80 J. D.0,016 J. Câu 9: một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -4cos5t (cm).Biên dộ ,chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ? A.-4 cm;0,4 s;0 B.4 cm;0,4 s;0 C.4 cm;2,5 s; rad D.4 cm;0,4 s; rad Câu 10: Trên một sợi dây treo thẳng đứng,đầu dưới tự do,người ta đếm được 3 nút.Số bụng trên dây sẽ là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 11: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A.tần số âm. C.mức cường độ âm. B.cường độ âm. D.số các họa âm. Câu 12: Chọn câu đúng. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp hệ số công suất bằng 1 khi: A R 0, L = B. R = 0, L - 0 A .R =L- C. L = 0, 0 II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) R C A B L M N Bài 1. (2 điểm). Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết R = 100 , L = , C = Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Tính tổng trở của mạc Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện qua mạch. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch d. Công suất tiêu thụ của mạch. Bài 2 (2 điểm): Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m một đùu cố định đầu còn lại gắn với vật có khối lượng 100 gam. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả cho con lắc dao động. Viết phương trình dao động của con lắc chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.. Mã đề 125 KIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I – KHỐI 12: THỜI GIAN : 45 PHÚT §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng. C¸ch t« ®óng : Trường: THPT Hång Quang: Lớp.. Năm học: 2009-2010 01 02 Họ và tên: (Viết bằng chữ in hoa có dấu) 03 04 §iÓm Lời phê của thầy cô giáo 05 06 07 08 09 10 11 12 I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (6ñ) Câu 1: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng T1=0,3s và T2=0,4s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 là: A. 0,5s. B. 0,265s. C. 0,35s. D. 0,7s. Câu 2: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: A. B. C. D. Câu 3: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A.mức cường độ âm. C.tần số âm. B.cường độ âm. D.số các họa âm. Câu 4: Chọn câu đúng. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp hệ số công suất bằng 1 khi: A R 0, L = B. R = 0, L - 0 A .R =L- C. L = 0, 0 Câu 5: Một mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời , tần số của mạch điện này là? A. 100Hz B.50Hz C.60Hz D. 120Hz Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m.Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,016 J. B.0,008 J. C.-0,80 J. D.0,016 J. Câu 7: Chọn câu đúng Với một biến áp lí tưởng A. = B. = C. D. = Câu 8: Công thức liên hệ giữa tần số góc w, tần số f và chu kỳ T của một dao động đièu hoà là: A. B. C. D. Câu 9: Một dòng điện xoay chiều (A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là: A. 100J. B. 6000J. C. 200J. D. 12000J. Câu 10: một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -4cos5t (cm).Biên dộ ,chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ? A.-4 cm;0,4 s;0 B.4 cm;0,4 s;0 C.4 cm;2,5 s; rad D.4 cm;0,4 s; rad Câu 11: Trên một sợi dây treo thẳng đứng,đầu dưới tự do,người ta đếm được 3 nút.Số bụng trên dây sẽ là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 12: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp nhau bằng: A.một phần tư bước sóng. B.hai bước sóng. C.một bước sóng. D.một nửa bước sóng. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) R C A B L M N Bài 1. (2 điểm). Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết R = 100 , L = , C = Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Tính tổng trở của mạc Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện qua mạch. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch d. Công suất tiêu thụ của mạch. Bài 2 (2 điểm): Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m một đùu cố định đầu còn lại gắn với vật có khối lượng 100 gam. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả cho con lắc dao động. Viết phương trình dao động của con lắc chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.. Mã đề 126 KIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I – KHỐI 12: THỜI GIAN : 45 PHÚT §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng. C¸ch t« ®óng : Trường: THPT Hång Quang: Lớp.. Năm học: 2009-2010 01 02 Họ và tên: (Viết bằng chữ in hoa có dấu) 03 04 §iÓm Lời phê của thầy cô giáo 05 06 07 08 09 10 11 12 I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (6ñ) Câu 1: một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -4cos5t (cm).Biên dộ ,chu kì và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ? A.-4 cm;0,4 s;0 B.4 cm;0,4 s;0 C.4 cm;2,5 s; rad D.4 cm;0,4 s; rad Câu 2: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A.mức cường độ âm. C.tần số âm. B.cường độ âm. D.số các họa âm. Câu 3: Công thức liên hệ giữa tần số góc w, tần số f và chu kỳ T của một dao động đièu hoà là: A. B. C. D. Câu 4: Một dòng điện xoay chiều (A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là: A. 100J. B. 6000J. C. 200J. D. 12000J. Câu 5: Trên một sợi dây treo thẳng đứng,đầu dưới tự do,người ta đếm được 3 nút.Số bụng trên dây sẽ là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 6: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp nhau bằng: A.một phần tư bước sóng. B.hai bước sóng. C.một bước sóng. D.một nửa bước sóng. Câu 7: Chọn câu đúng. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp hệ số công suất bằng 1 khi: A R 0, L = B. R = 0, L - 0 A .R =L- C. L = 0, 0 Câu 8: Một mạch điện xoay chiều có điện áp tức thời , tần số của mạch điện này là? A. 100Hz B.50Hz C.60Hz D. 120Hz Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m.Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,016 J. B.0,008 J. C.-0,80 J. D.0,016 J. Câu 10: Chọn câu đúng Với một biến áp lí tưởng A. = B. = C. D. = Câu 11: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng T1=0,3s và T2=0,4s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 là: A. 0,5s. B. 0,265s. C. 0,35s. D. 0,7s. Câu 12: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: A. B. C. D. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) R C A B L M N Bài 1. (2 điểm). Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết R = 100 , L = , C = Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pt)(A). Tính tổng trở của mạc Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện qua mạch. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch d. Công suất tiêu thụ của mạch. Bài 2 (2 điểm): Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m một đùu cố định đầu còn lại gắn với vật có khối lượng 100 gam. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả cho con lắc dao động. Viết phương trình dao động của con lắc chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương..
Tài liệu đính kèm: