Kiểm tra: Ngữ văn 9 (phần thơ)

Kiểm tra: Ngữ văn 9 (phần thơ)

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

 Hãy khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng:

1) Trần Đình Đắc là tên khai sinh của nhà văn nào?

A. Y Phương B. Chính Hữu

C. Bằng Việt D.Nguyễn Duy

2) Hình ảnh vầng trăng xuất hiện mấy lần ttrong bài thơ Ánh trăng?

A. Hai B. Ba

C. Bốn D. Năm

3) Câu thơ nào là câu ghép?

A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa

C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

4) Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ nói về tình mẹ con?

A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bếp lửa.

B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con Cò.

C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Ánh trăng.

D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nói với con.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra: Ngữ văn 9 (phần thơ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra: Ngữ văn (Phần thơ)
Họ và tên: ................................................................
lớp 9.
Điểm
Lời phê của cô giáo
đề bài
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng:
1) Trần Đình Đắc là tên khai sinh của nhà văn nào?
A. Y Phương	B. Chính Hữu
C. Bằng Việt	D.Nguyễn Duy
2) Hình ảnh vầng trăng xuất hiện mấy lần ttrong bài thơ ánh trăng?
A. Hai	B. Ba 
C. Bốn	D. Năm
3) Câu thơ nào là câu ghép?
A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.	B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.	D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
4) Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ nói về tình mẹ con?
A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bếp lửa.
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con Cò.
C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, ánh trăng.
D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nói với con.
5) Câu thơ nào có tính chất triết lí, đúc kết quy luật của cuộc sống?
A. 	Mùa xuân người cầm súng.
 	Lộc giắt đầy quanh lưng
B. 	áo anh rách vai
 	Quần tôi có vài mảnh vá.
C. 	Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 	Sóng đã cài then đêm sập cửa
D. 	Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 	Đi suốt đời, lòng mẹ vẫn theo con.
6) Hình ảnh người lính trong hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính có chung đặc điểm:
A. Có tinh thần vượt qua khó khăn thiếu thốn về vật chất và tinh thần
B. Có tinh thần đồng đội
C. Có lòng yêu nước tha thiết
D. Cả ba phương án trên.
II. Tự luận (7 điểm)
1) 	Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương – Viếng lăng Bác)
a) Phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng”.
b) Chép câu thơ có hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” trong bài thơ đã học (ghi rõ tên bài thơ, tác giả).
2) Hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến có điểm gì giống và khác nhau?
bài làm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKT van tiet 129.doc