I / Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X :
Câu 1. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
A. Phải kết hợp với các trợ từ. B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
C. Tính địa phương D. Không được sử dụng biệt ngữ
Câu 2. Nói quá là gì?
A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của đối tượng được nói đến.
B. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một sự vật này sang sự vật khác.
C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng
D. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật hiện tượng có mối liên hệ giống nhau
Câu 3. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày?
A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán. C. Câu Cầu kiến. D. Câu nghi vấn.
PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC KIỂM TRA NGỮ VĂN Trường THCS BÃI THƠM Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8/3 . . . Mã đề: 135 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy (cô) giáo. I / Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X : Câu 1. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? A. Phải kết hợp với các trợ từ. B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp C. Tính địa phương D. Không được sử dụng biệt ngữ Câu 2. Nói quá là gì? A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của đối tượng được nói đến. B. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một sự vật này sang sự vật khác. C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng D. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật hiện tượng có mối liên hệ giống nhau Câu 3. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu trần thuật B. Câu cảm thán. C. Câu Cầu kiến. D. Câu nghi vấn. Câu 4. Bieät ngöõ xaõ hoäi laø gì A. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong nhieàu taàng lôùp xaõ hoäi. B. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong taát caû caùc taàng lôùp nhaân daân C. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng ôû moät ñòa phöông nhaát ñònh. D. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong moät taàng lôùp xaõ hoäi nhaát ñònh Câu 5. Tình thái từ trong câu in đậm thuộc nhóm tình thái từ nào:”U bán con thật đấy ư?” A. Tình thái từ nghi vấn B. Tình thái từ cầu khiến C. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm D. Tình thái từ cảm thán Câu 6. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và về sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. B. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giầu cảm xúc C. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. D. Để bộc lộ thái đột ình cảm, cảm xúc của người nói Câu 7. Những trừ ngữ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ? A. Bác sĩ . B. Công nhân . C. Y sĩ . D. Hộ lí. Câu 8. Câu nào sau đây chừa thán từ: A. Ngày mai con chơi với ai B. Trời ơi C. Con ngủ với ai D. khốn nạn thân con thế này Câu 9. Câu hay nhóm từ nào dưới đây không có trợ từ A. Muốn chết là một tội. B. Ngay cả trong ánh hoàng hôn C. Cứ mỗi năn vào độ rét, cây mận lại trổ hoa D. Em thật là con bé hư Câu 10. Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầu như que củi, long trời lở đất A. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá B. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh. C. Là các câu có sử dụng biện pháp so sánh D. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá Câu 11. Từ nào không phải là từ tượng hình trong số các từ sau đây. A. Lênh khênh B. Móm mém C. Nghênh nghênh D. Rào rào Câu 12. Trong câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Bao giờ bạn đi Hà Nội? B. Ai là tác giả bài thơ này? C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? D. Mẹ đi chợ không ạ? II / Tự Luận :?(7đ) Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về tà áo dài Việt Nam trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, tình thái từ, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép . ( Viết xong chỉ ra cụ thể )PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC KIỂM TRA NGỮ VĂN Trường THCS BÃI THƠM Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8/3 . . . ~ Mã đề: 169 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy (cô) giáo. I / Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X : Câu 1. Tình thái từ trong câu in đậm thuộc nhóm tình thái từ nào:”U bán con thật đấy ư?” A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm B. Tình thái từ cảm thán C. Tình thái từ nghi vấn D. Tình thái từ cầu khiến Câu 2. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? A. Phải kết hợp với các trợ từ. B. Tính địa phương C. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp D. Không được sử dụng biệt ngữ Câu 3. Từ nào không phải là từ tượng hình trong số các từ sau đây. A. Móm mém B. Nghênh nghênh C. Lênh khênh D. Rào rào Câu 4. Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầu như que củi, long trời lở đất A. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá B. Là các câu có sử dụng biện pháp so sánh C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh. D. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá Câu 5. Câu hay nhóm từ nào dưới đây không có trợ từ A. Em thật là con bé hư B. Ngay cả trong ánh hoàng hôn C. Cứ mỗi năn vào độ rét, cây mận lại trổ hoa D. Muốn chết là một tội. Câu 6. Nói quá là gì? A. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng B. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của đối tượng được nói đến. C. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật hiện tượng? Có mối liên hệ giống nhau D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một sự vật này sang sự vật khác. Câu 7. Những trừ ngữ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ? A. Hộ lí. B. Bác sĩ . C. Y sĩ . D. Công nhân . Câu 8. Trong câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Ai là tác giả bài thơ này? B. Bao giờ bạn đi Hà Nội? C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? D. Mẹ đi chợ không ạ? Câu 9. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giầu cảm xúc B. Để bộc lộ thái đột ình cảm, cảm xúc của người nói C. Để gợi ra hình ảnh chân thực và về sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. D. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. Câu 10. Bieät ngöõ xaõ hoäi laø gì A. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng ôû moät ñòa phöông nhaát ñònh. B. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong moät taàng lôùp xaõ hoäi nhaát ñònh C. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong taát caû caùc taàng lôùp nhaân daân D. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong nhieàu taàng lôùp xaõ hoäi. Câu 11. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu nghi vấn. B. Câu trần thuật C. Câu Cầu kiến. D. Câu cảm thán. Câu 12. Câu nào sau đây chứa thán từ: A. Ngày mai con chơi với ai B. Con ngủ với ai C. khốn nạn thân con thế này D. Trời ơi II / Tự Luận :( 7 đ) Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về tà áo dài Việt Nam trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, tình thái từ, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép . ( Viết xong chỉ ra cụ thể )PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC KIỂM TRA NGỮ VĂN Trường THCS BÃI THƠM Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8/3 . . . Mã đề: 203 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy (cô) giáo. I / Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X : Câu 1. Trong câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? B. Mẹ đi chợ không ạ? C. Bao giờ bạn đi Hà Nội? D. Ai là tác giả bài thơ này? Câu 2. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu trần thuật B. Câu Cầu kiến. C. Câu nghi vấn. D. Câu cảm thán. Câu 3. Câu nào sau đây chừa thán từ: A. Khốn nạn thân con thế này B. Ngày mai con chơi với ai C. Trời ơi D. Con ngủ với ai Câu 4. Câu hay nhóm từ nào dưới đây không có trợ từ A. Ngay cả trong ánh hoàng hôn B. Em thật là con bé hư C. Cứ mỗi năn vào độ rét, cây mận lại trổ hoa D. Muốn chết là một tội. Câu 5. Những trừ ngữ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ? A. Công nhân . B. Y sĩ . C. Bác sĩ . D. Hộ lí. Câu 6. Tình thái từ trong câu in đậm thuộc nhóm tình thái từ nào :”U bán con thật đấy ư?” A. Tình thái từ nghi vấn B. Tình thái từ cảm thán C. Tình thái từ cầu khiến D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm Câu 7. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? A. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B. Tính địa phương C. Không được sử dụng biệt ngữ D. Phải kết hợp với các trợ từ. Câu 8. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và về sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. B. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. C. Để bộc lộ thái đột ình cảm, cảm xúc của người nói D. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giầu cảm xúc Câu 9. Nói quá là gì? A. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng B. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của đối tượng được nói đến. C. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một sự vật này sang sự vật khác. D. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật hiện tượng có mối liên hệ giống nhau Câu 10. Bieät ngöõ xaõ hoäi laø gì A. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong nhieàu taàng lôùp xaõ hoäi. B. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong taát caû caùc taàng lôùp nhaân daân C. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong moät taàng lôùp xaõ hoäi nhaát ñònh D. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng ôû moät ñòa phöông nhaát ñònh. Câu 11. Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầu như que củi, long trời lở đất A. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh. B. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá C. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá D. Là các câu có sử dụng biện pháp so sánh Câu 12. Từ nào không phải là từ tượng hình trong số các từ sau đây. A. Nghênh nghênh B. Rào rào C. Lênh khênh D. Móm mém II / Tự Luận :(7 đ) Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về tà áo dài Việt Nam trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, tình thái từ, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép . ( Viết xong chỉ ra cụ thể )PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC KIỂM TRA NGỮ VĂN Trường THCS BÃI THƠM Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 8/3 . . . Mã đề: 237 Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy (cô) giáo. I / Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X : Câu 1. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. B. Để bộc lộ thái đột ình cảm, cảm xúc của người nói C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giầu cảm xúc D. Để gợi ra hình ảnh chân thực và về sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. Câu 2. Trong câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Bao giờ bạn đi Hà Nội? B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? C. Ai là tác giả bài thơ này? D. Mẹ đi chợ không ạ? Câu 3. Những trừ ngữ nào không cùng trường nghĩa với các từ còn lại ? A. Y sĩ . B. Công nhân . C. Hộ lí. D. Bác sĩ . Câu 4. Câu nào sau đây chừa thán từ: A. Trời ơi B. Ngày mai con chơi với ai C. Khốn nạn thân con thế này D. Con ngủ với ai Câu 5. Từ nào không phải là từ tượng hình trong số các từ sau đây. A. Rào rào B. Lênh khênh C. Móm mém D. Nghênh nghênh Câu 6. Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầu như que củi, long trời lở đất A. Là các câu có sử dụng biện pháp so sánh B. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá C. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá D. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh. Câu 7. Tình thái từ trong câu in đậm thuộc nhóm tình thái từ nào:”U bán con thật đấy ư?” A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm B. Tình thái từ cảm thán C. Tình thái từ nghi vấn D. Tình thái từ cầu khiến Câu 8. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? A. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B. Phải kết hợp với các trợ từ. C. Tính địa phương D. Không được sử dụng biệt ngữ Câu 9. Nói quá là gì? A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của đối tượng được nói đến. B. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một sự vật này sang sự vật khác. C. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật hiện tượng? Có mối liên hệ giống nhau D. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tượng Câu 10. Bieät ngöõ xaõ hoäi laø gì A. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng ôû moät ñòa phöông nhaát ñònh. B. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong nhieàu taàng lôùp xaõ hoäi. C. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong moät taàng lôùp xaõ hoäi nhaát ñònh D. Laø töø ngöõ ñöôïc söû duïng trong taát caû caùc taàng lôùp nhaân daân Câu 11. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu trần thuật B. Câu Cầu kiến. C. Câu nghi vấn. D. Câu cảm thán. Câu 12. Câu hay nhóm từ nào dưới đây không có trợ từ A. Ngay cả trong ánh hoàng hôn B. Cứ mỗi năn vào độ rét, cây mận lại trổ hoa C. Em thật là con bé hư D. Muốn chết là một tội. II / Tự Luận :( 7 đ) Hãy viết một đoạn văn thuyết minh về tà áo dài Việt Nam trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh, tình thái từ, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép . ( Viết xong chỉ ra cụ thể )
Tài liệu đính kèm: