Kiểm tra ngữ văn 9 - Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự

Kiểm tra ngữ văn 9 - Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

 Chọn chỉ một chữ cái trước đáp án đúng nhất :

1 - Tự sự là gì ?

 A. Tự sự là giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.

 B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.

 C. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này kế tiếp sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

 D. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc.

2 - Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm tự sự thường được dẫn bằng cách nào ?

 A. Gián tiếp. B. Trực tiếp.

 3 - Câu văn sau nói về nhân vật nào trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ?

 Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.

 A. Vũ Nương.

 B. Mẹ Trương Sinh.

 C. Trương Sinh.

 D. Phan Lang.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra ngữ văn 9 - Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Ngữ văn 9 ( 90 ‘ )
Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự 
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
 Chọn chỉ một chữ cái trước đáp án đúng nhất :
1 - Tự sự là gì ?
 A. Tự sự là giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
 B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
 C. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này kế tiếp sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
 D. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc.
2 - Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm tự sự thường được dẫn bằng cách nào ?
 A. Gián tiếp. B. Trực tiếp.
 3 - Câu văn sau nói về nhân vật nào trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ?
 Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.
 A. Vũ Nương. 
 B. Mẹ Trương Sinh. 
 C. Trương Sinh.
 D. Phan Lang.
4 - Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn trên ?
 A. Nói lên sự chảy trôi của thời gian.
 B. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau.
 C. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải dài theo năm tháng.
 D. Cho thấy Trương Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi.
5 - Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?
 A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn.
 B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn.
 C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn hơn.
 D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
6 - Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích cho ta thấy khả năng nào của nhà thơ Ngưyễn Du ?
 A. Miêu tả bề ngoài của nhân vật . . B. Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tâm lí nhân vật.
. C. Miêu tả hành động của nhân vật .
 D. Miêu tả ngôn ngữ của nhân vật .
7 - Yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự ?
 A. Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể.
 B. Giúp người viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc được kể.
 C. Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể.
 D. Giúp sự việc được kể hiện lên sinh động, phong phú.
8 - Người kể chuyện trong văn tự sự kể theo ngôi nào?
 A. Chỉ kể theo ngôi thứ nhất. 
 C.Chỉ kể theo ngôi thứ ba.
 B. Có thể kết hợp ngôi thứ nhất với ngôi thứ ba. 
 D. Cả A, B, C đều đúng.
Phần II: Tự luận : (8 điểm) :
Câu 1 (2 đ): Dựa vào đoạn trích “Cảnh ngày xuân” hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 – 10 câu) kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. Trong khi kể chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân.
Câu 2 (6 đ) : Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Lưu ý : Trong bài viết cú sử dụng yếu tố miờu tả .
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai viet so 2 van 9.doc