I – Trắc nghiệm : chọn đáp án em cho là đúng nhất :
Câu 1 – Câu nào sau đây có thể coi là đầy đủ và đúng nhất về khởi ngữ ?
A . Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu .
B . Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ .
C . khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu .
D . Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu .
Câu 2 – Trong các ví dụ sau , ví dụ nào không có thành phần tình thái ?
A . Nhiều mây đấy , nhưng chưa chắc trời mưa .
B . Đêm khuya , chó sủa nhiều chắc có trộm .
C . Hình như ta sắp chia tay với mái trường này .
D . Các con chờ đến khuya mẹ mới về .
Câu 3 –Những từ ngữ in đậm trong câu sau là bộ phận nào của câu ?
Ngày hôm sau , khi em bé đến trường , một tiếng cười ác ý đón em . Và lúc tan học khi thằng kia lại muốn trêu chọc , Xi mông quát vào mặt nó những lời này , như ném một hòn đá : Bố tao ấy à , bố tao tên là Phi líp .
A . Trạng ngữ chỉ thời gian C . Khởi ngữ
B . Thành phần tình thái D . Thành phần gọi đáp
Họ tên : ...................................................... Ngày 28 / 4 / 2009 Lớp : 9 E Kiểm tra : tiếng việt – 45 phút Điểm Lời nhận xét I – Trắc nghiệm : chọn đáp án em cho là đúng nhất : Câu 1 – Câu nào sau đây có thể coi là đầy đủ và đúng nhất về khởi ngữ ? A . Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu . B . Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ . C . khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu . D . Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu . Câu 2 – Trong các ví dụ sau , ví dụ nào không có thành phần tình thái ? A . Nhiều mây đấy , nhưng chưa chắc trời mưa . B . Đêm khuya , chó sủa nhiều chắc có trộm . C . Hình như ta sắp chia tay với mái trường này . D . Các con chờ đến khuya mẹ mới về . Câu 3 –Những từ ngữ in đậm trong câu sau là bộ phận nào của câu ? Ngày hôm sau , khi em bé đến trường , một tiếng cười ác ý đón em . Và lúc tan học khi thằng kia lại muốn trêu chọc , Xi mông quát vào mặt nó những lời này , như ném một hòn đá : Bố tao ấy à , bố tao tên là Phi líp . A . Trạng ngữ chỉ thời gian C . Khởi ngữ B . Thành phần tình thái D . Thành phần gọi đáp Câu 4 – Chỉ ra biện pháp liên kết câu đúng trong đoạn văn sau : “ Chị Thao thổi còi . Như thế đã hai mươi phút qua . Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn vào cái lỗ đã đào , châm ngòi .” A . Phép nối B . Phép lặp C . Phép thế D . phép đồng nghĩa II – Tự luận : Câu 1 . Viết một đoạn văn cảm nhận về nhân vật Xi mông , trong đó có sử dụng các thành phần biệt lập đã học ? Câu 2 . Việc sử dụng hàm ý có tác dụng gì ? cho ví dụ về cách sử dụng hàm ý . Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: