A. NGUYÊN TỬ
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
Kí hiệu: e
Khối lượng: me = 9,1094.10-31Kg
Điện tích: qe = -1,602.10-19C = -e0 = 1- (qui ước)
2. Nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử gồm:
+ Hạt p mang điện dương
(số p=số đvđt hạt nhân=số e)
+ Hạt n không mang điện
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
1. Kích thước
1nm=10-9m; 1A0=10-10m; 1nm=10A0
- Đường kính nguyên tử 10-10m = 10-1nm
- Đường kính hạt nhân nguyên tử 10-5nm
- Đường kính của e và p khoảng 10-8nm
PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ HẠT NGUYÊ TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ A. NGUYÊN TỬ I. Thành phần cấu tạo nguyên tử 1. Electron Kí hiệu: e Khối lượng: me = 9,1094.10-31Kg Điện tích: qe = -1,602.10-19C = -e0 = 1- (qui ước) 2. Nguyên tử Hạt nhân nguyên tử gồm: + Hạt p mang điện dương (số p=số đvđt hạt nhân=số e) + Hạt n không mang điện II. Kích thước và khối lượng nguyên tử 1. Kích thước 1nm=10-9m; 1A0=10-10m; 1nm=10A0 - Đường kính nguyên tử 10-10m = 10-1nm - Đường kính hạt nhân nguyên tử 10-5nm - Đường kính của e và p khoảng 10-8nm 2. Khối lượng: Kí hiệu: u hay đvC 1u = mp= 1,6726.10-27Kg 1u mn = 1,6748.10-27 Kg 1u B. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân + Có Z hạt p thì điện tích hạt nhân là Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. + Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e 2. Số khối A A= Z + N Z: số p và N: số n II. Nguyên tố hoá học Kí hiệu nguyên tử : X: Kí hiệu hoá học; A: Số khối; Z: Số hiệu nguyên tử VD: Xác định số p, e, n của nguyên tử . III. Đồng vị: Cùng số p nhưng khác nhau về số n, do đó số khối A khác nhau. IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học 1. Nguyên tử khối Khối lượng nguyên tử = mp + mn Nên NTK = số khối A =Z + N 2. Nguyên tử khối trung bình Có hai đồng vị X và Y có nguyên tử khối lần lượt là X và Y. Phần trăm đồng vị X, Y lần lượt là a, b = Bài 2: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ, CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ A. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử. Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo nhất định tạo thành lớp vỏ nguyên tử. II. Lớp e và phân lớp e 1. Lớp e - Xếp vào các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ trong ra ngoài). - Các e có mức năng lượng gần bằng nhau xếp vào 1 lớp. n 1 2 3 4 Tên lớp K L M N 2. Phân lớp e - Mỗi lớp e chia thành các phân lớp. - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s, p, d, f. - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của nó. Lớp Tên lớp Số phân lớp Phân lớp 1 K 1 1s 2 L 2 2s2p 3 M 3 3s3p3d 4 N 4 4s4p4d4f Các e ở phân lớp s gọi là electron s. Các e ở phân lớp p gọi là electron p. II. Số e tối đa trong một phân lớp và một lớp 1. Số e tối đa trên một phân lớp - Phân lớp s chứa tối đa 2 e. - Phân lớp p chứa tối đa 6 e. - Phân lớp d chứa tối đa 10 e. - Phân lớp f chứa tối đa 14 e. * Phân lớp có đủ e tối đa gọi là phân lớp e bão hoà. 2. Số e tối đa trên một lớp Lớp e Phân bố e trên các lớp Số e tối đa của lớp K (n=1) 1s2 2 L (n=2) 2s22p6 8 M (n=3) 3s23p63d10 18 n 2.n2 B. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s.(*) II. Cấu hình e nguyên tử 1. Cấu hình e của nguyên tử Cấu hình e của nguyên tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thược các lớp khác nhau. + Các bước viết cấu hình e: B1: Xác định số e của nguyên tử B2: Viết sự phân bố e vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng (giống *). B3: Viết lại sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau (đảo lại cho đúng thứ tự các lớp). Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s. Tương tự đối với phân lớp p, d, f. VD: H (Z=1): 1s1 He (Z=2): 1s2 Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 Fe (Z=26):Năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2 2. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng. - Số e lớp ngoài cùng có tối đa là 8 e. Số e lớp ngoài cùng Loại nguyên tố 1, 2, 3 Kim loại 4 Kim loại/ Phi kim 5, 6, 7 Phi kim 8 Khí hiếm KL: Khi biết cấu hình e của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố. Bài 3: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ A. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. 1) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 2) Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp vào một hàng. 3) Các nguyên tố có cùng số e hoá trị được xếp vào một cột. II. Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học 1) Ô nguyên tố - Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô. SST ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử Z 2) Chu kỳ - Là dãy các nguyên tố, mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân - STT chu kỳ = Số lớp e - Gồm 7 chu kỳ (gồm 3 chu kỳ nhỏ, 4 chu kỳ lớn) + Chu kỳ 1: 2 nguyên tố H và He + Chu kỳ 2: 8 nguyên tố Li bến Ne + Chu kỳ 3: 8 nguyên tố từ Na đến Ar + Chu kỳ 4: 18 nguyên tố từ K đến Kr + Chu kỳ 5: 18 nguyên tố từ Rb đến Xe + Chu kỳ 6: 32 nguyên tố từ Cs đến Rn + Chu kỳ 7: chưa hoàn thành 3) Nhóm nguyên tố ĐN: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp vào một cột. - Gồm 8 nhóm A ( 8 cột) và 8 nhóm B (10 cột) - STT nhóm = số e hoá trị - Nguyên tố s: nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s. Tương tự với phân lớp p, d, f. + Các nhóm A gồm các nguyên tố s và p. + Các nhóm B gồm các nguyên tố d và f. B. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm - Chu kỳ: bắt đầu: ns1 , kết thúc ns2np6 - Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ, ta nói rằng: Chúng biến đổi một cách tuần hoàn. KL: Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chình là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. II. Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm A 1) Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A. - STT nhóm A = số e hoá trị (số e ngoài cùng) - Nhóm IA, IIA là các nguyên tố s, còn lại là các nguyên tố p 2) Một số nhóm A tiêu biểu a) Nhóm VIIIA: Nhóm khí hiếm - Gồm: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn - Cấu hình e: ns2np6 (bền) - T/c: hầu hết không tham gia các phản ứng hoá học - ở điều kiện thường: Khí, phân tử gồm một nguyên tử. b) Nhóm IA: Nhóm kim loại kiềm - Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr - Cấu hình e: ns1 - Dễ nhường 1e nên có hoá trị 1. - T/c: Là những kim loại điển hình + T/d oxi oxit bazơ tan trong nước + T/d H2O dd kiềm + H2 + T/d pk muối c) Nhóm VIIA: Nhóm halogen - Gồm: F, Cl, Br, I, At - Cấu hình e: ns2np5 - Dễ nhận 1e, nên có hoá trị 1. - T/c: Là những pk điển hình + T/d KL muối + T/d H2 khí hiđro halogenua (HF, HCl, HBr, HI) + Các hiđroxit của các halogen là các axit: HClO, HClO2, HClO2 Bài 4: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Tính kim loại và tính phi kim a) Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương. - Càng dễ nhường e, tính kim loại càng mạnh. b) Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận e để trở thành ion âm. - Càng dễ nhận e, tính phi kim càng mạnh. 1) Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. VD: Tính kim loại Na > Mg > Al Tính phi kim Si < P < S 2) Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A - Trong mỗi nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. VD: Tính kim loại Na < K Tính phi kim F > Cl > Br KL: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 3) Độ âm điện ĐN: đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử nguyên tố đó khi tạo thành liên kết hoá học. - Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng mạnh - Độ âm điện càng nhỏtính kim loại càng mạnh + Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần. + Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần. KL: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. II. Hoá trị của các nguyên tố - Trong một chu kỳ: + Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7. + Hoá trị với hiđro của các PK giảm từ 4 đến 1. IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA CK2 Na Mg Al Si P S Cl oxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 HT 1 2 3 4 5 6 7 Với H SiH4 PH3 H2S HCl KL: Hoá trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro của các phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. III. Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. - Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. VD: Tính axit: H2CO3 < HNO3 Tính bazơ Mg(OH)2 > Al(OH)3 - Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. VD: Tính axit: HNO3 > H3PO4 Tính bazơ KOH > NaOH KL: Tính axit-bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử - Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Vị trí trong BTH Cấu tạo nguyên tử - STT ô nguyên tố - Số p, số e - STT chu kỳ - Số lớp e - STT nhóm A - Số e ngoài cùng Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố - Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản của nó. - Các tính chất hoá học cơ bản: + Tính KL-PK + Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hoá tri với hiđro. + Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. + Công thức hợp chất khí với hiđro + Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ. Bài 5: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ A. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I- SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. Ion, cation, anion a) Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử cho hay nhận electron nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b) Ntử cho electron ion dương (Cation) Vd: Li Li+ + 1e (Cation liti) .. c) Nguyên tử nhận electron ion âm (Anion) Vd: F + 1e F- (anion florua).. 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a) Đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử. Vd: Mg2+; Cl-. b) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hoặc âm. Vd: NH4+; ClO3-. II- SỰ TẠO THÀNH ION - Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Biểu diễn: 2N ... bậc I là trình tự sắp xếp các đơn vị a -aminoaxit trong mạch protein.Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptit III. tính chất củaprotein * Tính chất hóa học: HS trả lời: pứ màu biure và pu thủy phân a/ Pứ thủy phân: Hs viết ptpu thủy phân (tương tự thủy phân peptit) Protein polipeptit các a - aminoaxit H2N–CH–CO–NH–CH–CONH–CH-COOH ç ç ç R1 R2 Rn H+, t0 hay enzim + (n – 1)H2O H2N–CH–COOH + H2N–CH–COOH +.. ç ç R1 R2 b/ phản ứng màu + Pứ với Cu(OH)2 (pư biure) Protein + Cu(OH)2 phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc NO2 OH + 2 H2O NO2 Protein + HNO3đặc kết tủa màu vàng OH + 2 HNO3 IV. Khái niệm về enzim và axit nucleic 1. enzim: - Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biết trong cơ thể sinh vật - Xúc tác enzim có 2 đặc điểm: + Có tính chọn lọc cao + Làm tăng tốc độ pư 109 – 1011 lần so với xúc tác hóa học 2. Axit nucleic - Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ + Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu là ARN, ptử ARN thường tồn tại dạng xoắn đơn + Nếu pentozơ là đeoxiribozơ, axit nucleic kí hiệu là AND. ptử AND thường tồn tại dạng xoắn kép VẬT LIỆU POLIME I. Khái niệm, phân loại và danh pháp: 1. Khái niệm:Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắt xích –CH2-CH2- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa ;polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome. 2. Phân loại: * Theo nguồn gốc: -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ, -Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit, -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco, * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng . * Theo cấu trúc: -Mạch không nhánh -Mạch nhánh -Mạng không gian. 3. Danh pháp: Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome. VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, (-C6H10O5-)n là polisaccarit. Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn. VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua) (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren) Một số polime có tên riêng (tên thông thường) VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6 (C6H10O5)n : xenlulozơ II. Cấu trúc: 1.Các dạng cấu trúc của polime: Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không nhánh như amilozơ, mạch phân nhánh như amilopectin, glicogen, và mạng không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hóa. 2. Cấu tạo điều hòa và không điều hòa: -Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau theo một trật tự nhất định, chẳng hạn theo kiểu “đầu nối với đuôi”, người ta nói polime có cấu tạo điều hòa. -Nếu các mắt xích trong mạch polime nối với nhau không theo một trật tự nhất định, chẳng hạn chỗ thì kiểu “đầu nối với đầu”,chỗ thì “đầu nối với đuôi”, người ta nói polime có cấu tạo không điều hòa. III. Tính chất: 1.Tính chất vật lý: Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt đọ nóng chảy xác định, mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không bị nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt rắn. Đa số polime không tan trong dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt. 2. Tính chất hóa học: Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch. a.Phản ứng giữ nguyên mạch: Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime. VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol). (- CH2 CH OCOCH3)n + n NaOH → (- CH2 CH (OH))n + n CH3COONa Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime. VD: Cao su tác dụng với HCl cho sao su hiđroclo hóa. b. Phản ứng phân cách mạch polime: Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon, bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren, Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa. c. Phản ứng khâu mạch polime: Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được kết nối với nhau bởi các cầu –S-S- . Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa zezit, trong đó các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm –CH2 – Polime khâu mạch có cấu trúc không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch. IV. Điều chế: Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. 1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime) Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5,) hoặc vòng kém bền như (CH2OCH2 ) Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ của một loại monome như trên) và phản ứng đồng trùng hợp của một hỗn hợp monome. Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử khác (như H2O,) nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(C6H5) (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n 2.Phản ứng trùng ngưng: Khi đun nóng, các phân tử axit -aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước. nH2N[CH2]5COOH (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli (etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O Điều kiện có phản ứng trùng ngưng là: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau VD:HOCH2CH2OH, HOOCC6H4COOH, I- CHẤT DẺO 1. Khái niệm Chất dẻo là những vật liệu polime có túnh dẻo. Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime . Ngoài racòn c1o các thành phần phụ thêm: chất hóa dẻo, chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất ổn định,... 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE) nCH2 = CH2 ( CH2 - CH2 )n PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ lớn hơn 1100C, có tính trơ tương đối của ankan mạch dài, dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,... b) Poli(vinyl cloru) (PVC) nCH2 = CHCl ( CH2 - CHCl )n PVC là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,. c) Poli(metyl metacrylat) Poli(metyl metacrylat) được điều ché từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp : Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas d) Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Nhựa novolac Nhựa rezol II- TƠ 1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định 2.Phân loại Tơ được chia làm 2 loại : a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b) Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm - Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon). - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo ( xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tớ visco, tơ xenlulozơ axetat,... 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6 Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-. Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipit (axit hexanđioc) : n H2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH (HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO )n + 2nH2O poli(hexametylen-ađipamit)(nilon-6,6) b) Tơ lapsan Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglycol. Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền đới với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon, được dùng đề dệt vải may mặc. c) Tơ nitron (hay olon) Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) nên được gọi poliacrilonitrin : nCH2 = CHCN ( CH2 - CHCN )n III- CAO SU 1. Khi niệm Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi Cĩ hai loại cao su : Cao su thin nhin v cao su tổng hợp. 2. Cao su thin nhin a) Cấu trc Cao su thin nhin l polime của isopren Nghiên cứu nhiều xạ tia X cho biết các mắt xích isopren đều có cấu hình cis như sau : b) Tính chất v ứng dụng Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi, không đẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol,...nhưng tan trong xăng và benzen. Cao su có tính đàn hồi vì mạch phn tử cĩ cấu hình cis, cĩ độ gấp khúc lớn 2. Cao su thin nhin Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trng hợp. Có nhiều loại cao su tổng hợp, trong đó có một loại thông dụng sau đây : a) Cao su buna Cao su buna chính là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta - 1,3 - đien có mặt Na: nCH2 = CH - CH = CH2 ( CH2 - CH = CH - CH2 )n Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên . b) Cao su isopren Khi trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt, ta được poliisopren gọi l cao su isopren : ( CH2 - C = CH - CH2 )n CH3 Chúng bền với dầu mỡ hơn cao su isopren. III- KEO DN 1. Khi niệm Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính. 2. Phn loại Có thể phân loại keo dán theo hai cách thông thường sau: a) Theo bản chất hĩa học b) Theo dạng keo 3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng a) Keo dán epoxi Keo dán epoxi gồm 2 hợp phần : hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm epoxi b) Keo dán ure - fomanđehit nNH2 -CO -NH2 + nCH2O nNH2 - CO -NH - CH2OH ( NH - CO -NH - CH2 )n + nH2O ure fomanđehit monometylolure poli(ure - fomanđehit) 4. Một số loại keo dán tự nhiên a) Nhựa vá săm b) Keo hồ tinh bột
Tài liệu đính kèm: