Một số đề tự luận trọng tâm ôn tập cuối năm và thi vào lớp 10 THPT 2009 - 2010

Một số đề tự luận trọng tâm ôn tập cuối năm và thi vào lớp 10 THPT 2009 - 2010

Bài 1. Chuyện người con gái nam xương- Nguyễn Dữ ( Chưa rõ năm sinhvà năm mất)

Câu1.Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ, nêu chủ đề " Chuyện người con gái Nam Xương"?

Câu2. Tóm tắt: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?

Câu3. Phân tích" Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm?

Câu4. Vẻ đẹp của Vũ Nương qua "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ?

Câu 5. Phân tích ý nghĩa của chi tiết kì ảo trong truyện: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?

Câu 6. phân tích giá trị nhân đạo của : “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?

Câu7. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?

Câu8.Có ý kiến cho rằng: “ Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. Qua Chuyện người con gái Nam Xương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?

Câu9.Cho câu mở đoạn: “ Đáng thương cho nàng Vũ Nương” , hãy viết một đoạn văn triển khai nội dung đoạn văn ấy?

 

doc 231 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề tự luận trọng tâm ôn tập cuối năm và thi vào lớp 10 THPT 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung ôn tập vào lớp 10 THPT năm học 2009-2010
.........................................................
Một số đề tự luận trọng tâm ôn tập cuối năm
Và thi vào lớp 10 THPT 2009-2010
Bài 1. Chuyện người con gái nam xương- Nguyễn Dữ ( Chưa rõ năm sinhvà năm mất)
Câu1.Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ, nêu chủ đề " Chuyện người con gái Nam Xương"?
Câu2. Tóm tắt: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?
Câu3. Phân tích" Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm?
Câu4. Vẻ đẹp của Vũ Nương qua "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ?
Câu 5. Phân tích ý nghĩa của chi tiết kì ảo trong truyện: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?
Câu 6. phân tích giá trị nhân đạo của : “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?
Câu7. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của: “ Chuyện người con gái Nam Xương” ?
Câu8.Có ý kiến cho rằng: “ Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. Qua Chuyện người con gái Nam Xương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Câu9.Cho câu mở đoạn: “ Đáng thương cho nàng Vũ Nương” , hãy viết một đoạn văn triển khai nội dung đoạn văn ấy?
Bài2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
Câu1. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Phạm Đình Hổ?
Câu2. Nêu suy nghĩ của em về cuộc sống của bọn vua, quan ngày xưa qua: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ?
Câu3. Có ý kiến cho rằng: “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, của Phạm Đình Hổ không chỉ tố cáo thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh mà qua đó tác giả đã vạch trần thói nhũng nhiễu của bọn quan lại thời bấy giờ”. Dựa vào “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Bài3. Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn Phái.
Câu1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
Câu2. Tóm tắt “ Hồi thứ mười bốn”- Hoàng Lê nhất thống chí?
Câu3. Suy ngĩ của em về chủ đề: Hồi thứ mười bốn- Hoàng lê nhất thống chí?
Câu 4.Cảm nhận của em về người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ qua: “ Hồi thứ mười bốn” ( Hoàng lê nhất thống chí)- Ngô gia Văn Phái?
Câu5. Đọc “ Hồi thứ mười bốn” - Hoàng Lê nhất thống chí, người đọc không thể quên lời nói của của Quang Trung bên Hội đèo Tam Điệp?
Bài 4. Truyện Kiều- Nguyễn Du.
Câu1.Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Du, Tóm tắt " Truyện Kiều "?
Câu2. Nêu nguồn gốc, giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ?
Câu3. Viết “ Truyện Kiều”, Nguyễn Du dựa vào cốt truyện “ Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tam Tài Nhân ở trung Quốc, nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn, Em hãy làm rõ sự sáng tạo ấy?
Câu4.Cảm nhận của em về đoạn trích " Chị em Thuý Kiều "?
Câu5. Chép lại đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, và nêu lên suy nghĩ của em?
Câu 6. Viết một đoạn văn giới thiệu bức chân dung của Thuý kiều?
Câu7. Phân tích đoạn trích: Chị em Thuý kiều, và nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du?
Câu8. Chép lại đoạẩutích: Chị em Thuý Kiều, nêu nội dung đoạn trích?
Câu9. Suy nghĩ của em về đoạn trích "Cảnh ngày xuân " ?
Câu10. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “ Ngày xuân con én đưa thoi...một vài bông hoa” ?
Câu11. Chép lại đoạn thơ miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân trở về và nêu cảm nhận?
Câu 12. Đoạn trích: Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du?
Câu13. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu cảnh lế hội tháng ba trong tiết thanh minh qua đoạn trích” Cảnh ngày xuân” ?
Câu14.Phân tích bản chất của Mã Giám Sinh qua đoạn trích" MGS mua Kiều " ?
Câu15. Cảm nhận của em về đoạn trích: “ Mã Giám sinh mua Kiều” ?
Câu16. Viết một đoạn văn miêu tả bản chất của mã Giám Sinh qua đoạn trích “ MGS mua Kiều”
Câu 17. Có ý kiến cho rắng: “ Đoạn trích mã giám Sinh mua Kiều, bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật, tác giả đã bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của MGS, qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ”. Suy nghĩ của em như thế nào?
Câu 18. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích: mã Giám Sinh mua kiều?
Câu19. Cảm nhận của em về đoạn trích" Kiều ở lầu Ngưng Bích " ?
Câu20. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân.....dặm kia”?
Câu21.Chép lại tám câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nêu lên cảm nhận của em?
Câu22. Có ý kiến cho rằng : “ Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm thành công nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. đoạn thơ cho thấy cảnh ngô cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều”. Em suy nghĩ như thế nào?
Câu23. Chép lại đoạn trích: Kiều ở Lầu Ngưng Bích và nêu nội dung, vị trí ?
Câu24. Tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trích: Kiều ở Lầu Ngưng Bích?
Bài 5. Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu
Câu1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tóm tắt "Truyện Lục Vân Tiên ", Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ?
Câu2. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích"LVT cứu KNN" ?
Câu3. Cảm nhận của em về đoạn trích: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
Câu 4 Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình”. Dựa vào đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Câu5. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ?
Câu6. Cảm nhận của em về đoạn thơ " Lục Vân Tiên gặp nạn ?
Câu 7. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Đêm khuya lặng lẽ như tờ.....xót xa tấm lòng ?
Câu 8. Lòng tốt của gia đình ông ngư qua đoạn trích " LVT gặp nạn " ?
Câu9.Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác qua đoạn trích “ Lục Vân tiên gặp nạn” ?
Bài 6. Đồng chí - Chính Hữu
Câu1 .Giới thiệu tác giả Chính Hữu, và nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ" Đồng Chí "?
Câu 2. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: Đồng chí?
Câu3. Phân tích bài thơ" Đồng Chí " của Chính Hữu ?
Câu4. Chép lại bài thơ “ Đồng Chí” và nêu chủ đề bài thơ?
Câu5. Cảm nhận của em vvè đoạn thơ: “Đêm nay rừng hoang sương muối...Trăng treo” ?
Câu6. Em hiểu như thế nào về hình ảnh : “ Đầu súng trăng treo”?
Câu7. Hình ảnh người lính qua bài thơ : “ Đồng chí” của Chính Hữu?
Câu8. Bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. Phân tích bài thơ đồng chs làm rõ ý kiến trên?
Bài 7. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.
Câu1.Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật,nêu chủ đề " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ?
Câu 2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường sơn qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật?
Câu3. Chép lại khổ thơ cuối : Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật và nêu cảm nhận của em?
Câu4. Hình ảnh người lính qua" Đồng Chí" và qua " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ?
Câu5. Em lí giải như thế nào về cái không và cái có qua khổ thơ cuối trong : “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật?
Bài 8. Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận.
Câu1. Giới thiệu tác giả Huy Cận, có sử dụng phép liên kết ( Phép nối và phép thế)?
Câu2. Chép lại bài thơ ? Nêu chủ đề, hoàn cảnh sáng tác bài thơ"Đoàn thuyền đánh cá" ?
Câu3. Phân tích bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy cận ?
Câu4. Suy nghĩ của em về từ“ Hát” trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cân?
Câu 5. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa... Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi “ ?
Câu6. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “ Câu hát căng buồm cùng gió khơi...Muôn dăm phơi” ?
Câu7. “Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống”. Qua bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của huy cận, hãy làm rõ nhận định trên?
Câu8. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển?
Câu9. Chép lại khổ thơ cuối bài thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá” và nêu cảm nhận của em?
Bài9. Bếp lửa- Bằng Việt
Câu1. Giới thiệu tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ " Bếp Lửa" ?
Câu2.Tình cảm bà cháu qua bài thơ " Bếp Lửa " của Bằng Việt ?
Câu3. “ Bài thơ bếp lửa gợi những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước”. Suy nghĩ của em như thế nào?
Câu 4. Viết đoạn văn nêu lên cảm nhận của em về tình cảm bà chaú qua bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt, có sử dụng các từ láy? ( Gạch chân dưới các từ láy ấy)
Câu 5. Phân tích bài thơ “ Bếp lửa” của bằng Việt?
Bài 10. ânh trăng- nguyễn Duy
Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, chủ đề và hoàn cảnh sáng tác bài thơ " ánh trăng" ?
Câu2.Cảm nhận của em về bài thơ " ánh trăng " của Nguyễn Duy ?
Câu3. Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ánh trăng” và nêu cảm nhận của em?
Câu4. Cảm nhận của em về đoạn thơ: “ Hồi nhỏ sống với đồng....Vầng trăng thành tri kỉ” ?
Câu5. “Bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gới nhắc củng cố ở người đọc thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng qúa khứ.” Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập1, trang 157, nhà XBGD
 Em hãy phân tích bài thơ “ ánh trăng “ để làm rõ nhận định trên?
Bài 11. Truyện “Làng”- Kim Lân
Câu1.Giới thiệu tác giả Kim Lân, tóm tắt,nêu hoàn cảnh sáng tác và chủ đề truyện"Làng"?
Câu2. Viết đoạn văn giới thiệu về truyện “ Làng” của Kim Lân?
Câu3.Phân tích diễn biến và tâm trạng của ông Hai qua truyện " Làng " của Kim Lân ?
Câu4.Cảm nhận của em về truyện " Làng " của Kim Lân ?
Câu5. Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai trong truện “Làng” của Kim Lân?
Câu6. “ Truyện làng của Kim Lân đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật”. Qua truyện làng của Kim Lân, hãy làm rõ nhận điịnh trên?
Bài 12. Lặng lẽ sa pa- Nguyễn Thành Long
Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, tóm tắt, nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề truyện " Lặng Lẽ Sa Pa " ?
Câu2.Viết đoạn văn giới thiệu truyện “Lặng Lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
Câu3. Vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện " Lặng Lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành Long ?
Câu4. Vẻ đẹp chung và riêng của các nhân vật ... Cái sắc ảo mặn mà của đôi mắt chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn. Với đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, thiên nhiên sẵn sàng thua và nhường còn vẻ đẹp của Kiều làm cho thiên nhiên
________________________________________________
ôn luyện &bồi dỡng ngữ văn 9 vào THPT
Năm học : 2007 - 2008
 Chuyên đề 
Tu từ từ vựng Tiếng Việt
Bài 1: So sánh
 I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao
 1. Thế nào là so sánh?
 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 VD:
- Trong nh tiếng hạc bay qua
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời.
 (Nguyễn Du)
 - Mỏ Cốc nh cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
 (Tô Hoài)
 2. Cấu tạo của phép so sánh
 So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức đợc sự vật một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông thờng gồm 4 yếu tố:
 - Vế A : Đối tợng (sự vật) đợc so sánh.
 - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phơng diện so sánh).
 - Từ so sánh.
 - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.
 Ta có sơ đồ sau đây:
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
Yếu tố 4
Vế A
(Sự vật đợc so sánh)
Phơng diện
so sánh
Từ so sánh
Vế B
(Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh)
Mây
Bà già
Dừa
Trắng
sóng sánh
đủng đỉnh
Nh
Nh
Nh là
bông
bát nớc chè
đứng chơi
 + Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố (1) thì giữa yếu tố (1) và yếu tó (4) phải có điểm tơng đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.
 Khi ta nói : Cô gái đẹp nh hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tơi (Nguyễn Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ.
 + Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt ngời ta gọi là so sánh chìm vì phơng diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm ngời đọc nhiều hơn.
 + Yếu tố (3) có thể là các từ nh: gióng, tựa, khác nào, tựa nh, giống nh, là, bao nhiêu,bấy nhiêu, hơn, kém  Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau:
Nh có sắc thái giả định
Là sắc thái khẳng định
Tựa thể hiện mức đọ cha hoàn hảo,
 + Trật tự của phép so sánh có khi đợc thay đổi.
 VD:
Nh chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
 3. Các kiểu so sánh
 Dựa vào mục đích và các từ so sánh ngời ta chia phép so sánh thành hai kiểu:
 a) So sánh ngang bằng
 Phép so sánh ngang bằng thờng đợc thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, nh, y nh, tựa nh, giống nh hoặc cặp đại từ bao nhiêubấy nhiêu.
 Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp ngời nghe, ngời đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so sánh thờng mang tính chất cờng điệu.
 VD: Cao nh núi, dài nh sông
 (Tố Hữu)
 b) So sánh hơn kém
 Trong so sánh hơn kém từ so sánh đợc sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì
 VD: 
 - Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng
 Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng ngời ta thêm một trong các từ phủ định: Không, cha, chẳng vào trong câu và ngợc lại.
 VD:
 Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học.
 Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học.
 4. Tác dụng của so sánh
 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi ngời hình dung đợc sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
 VD:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
 (Ca dao)
 + So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tởng tợng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
 VD:
Tàu dừa chiếc lợc chải vào mây xanh
 Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lợc bỏ. Ngời đọc ngời nghe tha hồ mà tởng tợng ra các mặt so sánh khác nhau làm cho hình tợng so sánh đợc nhân lên nhiều lần.
 II/ Bài tập
 1. Trong câu ca dao :
Nhớ ai bồi hổi bồi hồi
Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than
Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì?
Gải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi
Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.
 Gợi ý:
 a) Đây là từ láy chỉ mức độ cao.
 b) Giải nghĩa : trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con ngời.
 c) Trạng thái mơ hồ, trừu tợng chỉ đợc bộc lộ bằng cách đa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để ngời khác hiểu đợc cái mình muốn nói một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm.
 2. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già nh chuối và hơng
Nh xôi nếp một, nh đờng mía lau.
 (Ca dao)
 Gợi ý:
 Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây:
 - Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh bị lợc bỏ.
 Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hơng – xôi nếp một - đờng mía lau là nhằm mục đích ca ngợi ngời mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều u điểm đáng quý.
 3. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
 a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng.
 (Trần Đăng Khoa)
 b) Quê hơng là chùm khuế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay.
 (Đỗ Trung Quân)
 Gợi ý:
 Chú ý đến các so sánh
 a) Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
 b) Quê hơng là chùm khuế ngọt
 Quê hơng là đờng đi học
_____________________________________________________________
 Bài 2 : Nhân hoá
 I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao
 1. Thế nào là nhân hoá ?
 Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tợng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đợc dùng đẻ gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,  trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ tình cảm của con ngời.
 Từ nhân hoá nghĩa là trở thành ngời. Khi gọi tả sự vật ngời ta thờng gán cho sự vật đặc tính của con ngời. Cách làm nh vậy đợc gọi là phép nhân hoá.
 VD:
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
 (Trần Đăng Khoa)
 2. Các kiểu nhân hoá
 Nhân hoá đợc chia thành các kiểu sau đây:
 + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi ngời
 VD:
 Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :
 - Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả ?
 (Tô Hoài)
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngời đợc dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
 VD :
Muôn nghìn cây mía
Múa gơm
Kiến
Hành quân
Đầy đờng
 (Trần Đăng Khoa)
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngời đợc dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên
 VD :
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
 (Trần Đăng Khoa)
 + Trò chuyện tâm sự với vật nh đối với ngời
 VD :
Khăn thơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thơng nhớ ai
Khăn vắt trên vai
 (Ca dao)
Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
Về phơng mặt trời mọc...
 (Bóng cây kơ nia)
 3. Tác dụng của phép nhân hoá
 Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật đợc gần gũi với con ngời hơn.
 VD :
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dới bóng cây sau nhà.
 (Trần Đăng Khoa)
 II/ Bài tập
 1. Trong câu ca dao sau đây:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
 Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
 Gợi ý:
 - Chú ý cách xng hô của ngời đối với trâu. Cách xng hô nh vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông nh thế nào ? Theo đó em sẽ trả lời đợc câu hỏi.
 2. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:
	a)	 Trong gió trong ma
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trớc.
 (Ngọn đèn đứng gác)
 Gợi ý:
 Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của ngời nh:
Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trớc.
___________________________________________________________
Bài 3 : ẩn dụ
 I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao
 1. Thế nào là ẩn dụ ?
 ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tơng đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh đợc nêu lên.
 Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật hiện tợng đợc so sánh ngầm phải có nét tơng đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu.
 Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 (Viễn Phơng)
 Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ.
 Hoặc
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
 (Nguyễn Khoa Điềm)
 Ca dao có câu:
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
 Bến đợc lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị ngời có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi những hình ảnh cây đa, bến nớc thờng gắn với những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc ở những có ngời có tấm lòng thuỷ chung.
 ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thờng xuyên trong từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ đợc chuyển nghĩa lâm thời mà thôi.
 2. Các kiểu ẩn dụ
 Dựa vào bản chất sự vật hiện tợng đợc đa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
 + ẩn dụ hình tợng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
 VD:
Ngời Cha mái tóc bạc
 (Minh Huệ)
 Lấy hình tợng Ngời Cha để gọi tên Bác Hồ.
 + ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tợng A bằng hiện tợng B.
 VD:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thứp lên lửa hồng.
 (Nguyễn Đức Mậu)
 Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả tởng nh những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
 + ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
 VD:
ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
 Tròn và dài đợc lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
 + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
 VD:
Mới đợc nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
 (Tố Hữu)
 Hay:
Đã nghe rét mớt luồn trong gió
Đã vắng ngời sang những chuyến đò
 (Xuân Diệu)
 3.Tác dụng của ẩn dụ
 ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tợng nhng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tợng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn ngời đọc ngời nghe.
 VD :
 Trong câu : Ngời Cha mái tóc bạc nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm sẽ mất đi.
II/ bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap vao lop 10.doc