I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của văn bản nhật dụng nói chung và cụm văn bản nhật dụng lớp 9 nói riêng thì “Khi niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi”. Hơn nữa căn cứ vào tình hình thực tại của học sinh lớp 9 khi học loại văn bản này, xu thế học sinh không ham học, không thích học bởi vì văn bản nhật dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là nghị luận nên tính lí luận nhiều, khô khan giờ học thường căng thẳng mang tính áp đặt vì thế học sinh khĩ nhận thức nội dung bi học, gio vin dạy loại văn bản này cảm thấy nặng nề .
Vậy làm thế nào để kích thích niềm say mê, sự hứng thú cho học sinh khi học văn bản này. Đây là điều mà tôi cùng với các giáo viên trong tổ đ từng trăn trở và suy nghĩ. Đối với người giáo viên khi dạy văn bản nhât dụng chỉ biết truyền tải đầy đủ kiến thức có trong sách giáo khoa cho học sinh thì chưa đủ mà cần phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy khi dạy cụm văn bản nhật dụng ny, tơi đ căn cứ vo tính cập nhật bằng cch biết lin hệ thực tiễn cuộc sống ( một số hình ảnh v thước phim tư liệu) vào bài dạy cho phù hợp với từng nội dung mà văn bản đề cập. Xuất pht từ tình hình trn, tơi mạnh dạn đưa ra một kinh nghiệm để giáo viên cùng tham khảo.
A. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của văn bản nhật dụng nĩi chung và cụm văn bản nhật dụng lớp 9 nĩi riêng thì “Khái niệm văn bản nhật dụng khơng phải là khái niệm thể loại, cũng khơng chỉ kiểu văn bản. Nĩ chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thơi”. Hơn nữa căn cứ vào tình hình thực tại của học sinh lớp 9 khi học loại văn bản này, xu thế học sinh khơng ham học, khơng thích học bởi vì văn bản nhật dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là nghị luận nên tính lí luận nhiều, khơ khan giờ học thường căng thẳng mang tính áp đặt vì thế học sinh khĩ nhận thức nội dung bài học, giáo viên dạy loại văn bản này cảm thấy nặng nề . Vậy làm thế nào để kích thích niềm say mê, sự hứng thú cho học sinh khi học văn bản này. Đây là điều mà tơi cùng với các giáo viên trong tổ đã từng trăn trở và suy nghĩ. Đối với người giáo viên khi dạy văn bản nhât dụng chỉ biết truyền tải đầy đủ kiến thức cĩ trong sách giáo khoa cho học sinh thì chưa đủ mà cần phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy khi dạy cụm văn bản nhật dụng này, tơi đã căn cứ vào tính cập nhật bằng cách biết liên hệ thực tiễn cuộc sống ( một số hình ảnh và thước phim tư liệu) vào bài dạy cho phù hợp với từng nội dung mà văn bản đề cập. Xuất phát từ tình hình trên, tơi mạnh dạn đưa ra một kinh nghiệm để giáo viên cùng tham khảo. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1 .Thuận lợi - Học sinh lớp 9 ở vào lứa tuổi hiếu động, các em ham học hỏi, ý thức học tập tốt, thích chủ động tìm tịi, sáng tạo và trình bày ý kiến riêng cuả mình trước đám đơng. - Giáo viên cĩ cơ hội phát hiện vốn sống , sự hiểu biết ngồi xã hội của các em, qua đĩ mà hỗ trợ kiến thưc cho từng em theo cách riêng phù hợp. - Hiện nay nhà trường đã nối mạng INTERNET tạo điều kiện để cho giáo viên truy cập các tin tức, nguồn tư liệu để phục phục vụ cho giảng dạy. 2. Khĩ khăn Để tiết học đạt hiệu quả cao thì địi hỏi giáo viên phải mất nhiều thời gian để tìm hiểu tư liệu, cập nhật tin tức cho phù hợp với từng nội dụng bài dạy. 3. Số liệu thống kê Xuất phát từ thực tế giảng dạy bộ mơn ngữ văn 9, tơi đã làm khảo sát và kết qủa đạt được như sau: Khảo số 1: - Phiếu khảo sát được thực hiện ở 06 lớp 9 với 224 em - Câu hỏi thực hiện khảo sát: “Khi học văn bản nhật dụng em cĩ thích liên hệ thực tiễn cuộc sống ( một số hình ảnh và thước phim tư liệu) vào trong bài học khơng?” STT LỚP SĨ SỐ KẾT QỦA KHẢO SÁT THÍCH KHƠNG THÍCH KHƠNG QUAN TÂM SL % SL % SL % 1 91 35 25 71.4 5 14.3 5 14.3 2 92 37 27 72.9 3 8.10 7 18.9 3 93 35 26 74.3 4 11.4 5 14.3 4 94 40 30 75.0 3 7.5 7 17.5 5 95 41 29 71.0 6 14.6 6 14.6 6 96 36 30 66.6 2 5.6 4 27.7 Tổng 224 167 74.5 23 10.2 34 15.1 Khảo số 2: - Phiếu khảo sát được thực hiện ở 03 thấy cơ giáo dạy ngữ văn lớp 9 - Câu hỏi thực hiện khảo sát: Theo thầy ( cơ) khi dạy văn bản nhật dụng mà cĩ sử dụng liên hệ thực tiễn cuộc sống ( một số hình ảnh và thước phim tư liệu) vào bài dạy cĩ gây được hứng thú học tập cho học sinh và gĩp phần nâng cao hiệu qủa giờ dạy khơng? TỔNG SỐ GIÁO VIÊN KẾT QỦA KHẢO SÁT 03 TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH NÂNG CAO HIỆU QỦA GIỜ DẠY Cĩ khơng Cĩ khơng SL % SL % SL % SL % 03 100 0 0 03 100 0 0 B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Như chúng ta đã biết vai trị và chức năng của văn bản nhật dụng nĩi chung và văn bản nhật dụng lớp 9 nĩi riêng đều cĩ đặc điểm nổi bật là: - Về đề tài : văn bản nhật dụng sử dụng đề tài đa dạng, phong phú như: mơi trường, gia đình, xã hội. - Về chức năng:Cĩ thể bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả - Về tính cập nhật : Có tính thời sự kịp thời, đáp ứng nhu cầu địi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại, gắn liền với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội. Vì thế học sinh học văn bản nhật dụng cĩ vai trị và mục đích rất quan trọng bởi vì: - Học văn bản nhật dụng khơng để chỉ mở rộng hiểu biết tồn diện mà cịn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hồ nhập với xã hội. - Đối với giáo viên ngồi vận dụng nhuần nhuyễn sách giáo viên, thiết kế bài giảng thì tơi đã căn cứ vào đặc điểm của văn bản nhật dụng là tính thực tiễn, cập nhật lịch sử qua tài liệu, sách báo, thơng tin qua mạng, từng ngày, từng năm; tình hình trong nước, thế giới, các sự kiện qua đài, báo chí để áp dụng vào phần mở bài, và liên hệ trực tiếp vào từng phần của bài học để học sinh nắm bắt được các thơng tin cập nhật, gắn với thực tế, kích thích tính tị mị, tính chân thực của tác phẩm điều đĩ sẽ tạo hứng thú, tạo sự ham học hơn, học sinh sẽ tích cực học mơn ngữ văn hơn. Đồng thời tạo niềm tin cho giáo viên hơn khi giảng dạy và giảm bớt sự căng thẳng, khơ khan, tính lí thuyết của văn bản. Đặc biệt rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường với xã hội và cộng đồng để học sinh hồ nhập với cuộc sống thực tế . II/ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ 1. Mục tiêu Cũng như tơi đã nêu ở trên . Đây chỉ là một trong rất nhiều phương pháp hỗ trợ trong tiết dạy - học văn bản nhật dụng nhằm đạt hiệu qủa cao hơn, đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh khi tiếp nhận kiến thức. 2. Nhiệm vụ - Nhằm nâng cao vai trị của người giáo viên dạy văn, phát huy cao nhất khả năng sáng tạo trong giảng dạy. - Phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. - Xây dựng một khơng khí lớp học sinh động hơn, học sinh cĩ hứng thú, yêu thích học mơn ngữ văn nĩi chung và các văn bản nhật dụng nĩi riêng III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 9 ở trường THCS Phú Xuân - Giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn 2. Phương pháp nghiên cứu - Trên cơ sở tiếp thu vấn đề qua kiến thức được học ở nội dung thay đổi phương pháp mới và thay sách giáo khoa . - Nghiên cứu lý luận văn bản, tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên và các sách tham khảo khác. - Nghiên cứu qua thực tiễn. - Nghiên cứu qua phương pháp hội đồng, tổng hợp ý kiến của nhiều người. IV/ MỘT SỐ MINH HỌA CỤ THỂ KHI DẠY CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG NGỮ VĂN 9 1.Văn bản : Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà. * Trong luận điểm 2: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, đồng thời nhấn mạnh sự giản dị của Bác khơng phải là cố làm cho khác đời, khác người mà đĩ là cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống .Cơ mời các em xem một số hình ảnh sau: Nhà Sàn nơi Bác ở và làm việc Bác tham gia lao động tại vườn phủ chủ tịch Nơi làm việc của Bác Phịng ngủ của Bác Câu hỏi: Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về đức tính giản dị của Bác Hồ? 2.Văn bản: Đấu Tranh Cho Một Thế Giới Hịa Bình của G. Mác - Két Đối với văn bản này, tơi đã dùng một số hình ảnh và thước phim tư liệu để giới thiệu bài và làm nổi bật nội dung bài học . Phần giới thiệu bài: Để tạo ấn tượng ngay từ đầu về sự khốc liệt của chiến tranh hạt nhân và tạo sự cuốn hút học sinh vào bài học mới, giáo viên tạo một tình huống cĩ vấn đề. Trước khi vào bài học cơ mời các em xem đoạn phim trong chiến tranh thế giới thứ 2 mà đế quốc Mĩ đã ném bom xuống thành phố Hi – rơ – si – ma của Nhật Bản . Câu hỏi: Nêu suy nghĩ của em sau khi xem xong đoạn phim trên? Theo em ước mơ lớn nhất của lồi người là gì? (Đĩ là cĩ một cuộc sống hịa bình ấm no, khơng cĩ chiến tranh) Phần nội dung bài học: * Trong luận điểm 2: Để giúp học sinh hiểu rõ cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng con người được sống tốt đẹp hơn. Giáo viên chiếu những hình ảnh so sánh về các lĩnh vực đời sống xã hội với sự chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân . Bệnh tật Nhµ m¸y s¶n xuÊt n¨ng lỵng nguyªn tư Đối lập M¸y bay bäc ®Çu ®¹n h¹t nh©n Nghèo đĩi Phãng tªn lưa Vơ gia cư Đã và đang thực hiện Chưa thực hiện được * Trong luận điểm 3: Để giúp học sinh hiểu rõ hơn ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hồ bình là nhiệm vụ của mọi người . Giáo viên mời các em xem một đoạn phim tư liệu sau : Câu hỏi : Đoạn phim trên cĩ nội dung gì ? Theo em ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hồ bình là nhiệm vụ của ai ? 3.Văn bản :Tuyên bố thế giới về sự sống cịn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em : Đối với văn bản này tơi dùng một số hình ảnh và thước phim tư liệu làm nổi bất luận điểm 2 và luận điểm 3. * Trong luận điểm 2: Để giúp học sinh hiểu rõ được “sự thách thức”của trẻ em trên thế giới hiên nay.Giáo viên mời học sinh xem chuỗi hình ảnh và đoạn phim trẻ em bị hành hạ ở tỉnh Đồng Nai. Trẻ em Việt Nam Trẻ em Châu phi Đoạn phim trẻ em bị hành hạ tại Đồng Nai Câu hỏi: Qua chuỗi hình ảnh và thước phim tư liệu vừa xem, em hãy cho biết hiện nay trẻ em trên thế giới đang chịu những thách thức gì? * Trong luận điểm 3 : Sau khi học sinh hiểu được những điều kiện thuận lợi chung của cộng đồng quốc tế. Giáo viên mời học sinh xem một số hình ảnh về sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em hiện nay Khám bệnh cho trẻ em Câu hỏi : Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em hiện nay ? III/ HIỆU QỦA Những năm học đầu khi dạy cụm văn bản nhật dụng này tơi mới chỉ áp dụng bài dạy qua thiết kế bài giảng và sách giáo viên nên cảm thấy rất khơ khan cứng nhắc, học sinh khĩ hiểu, cĩ những lúc tơi cảm thấy thất bại vì số học sinh hiểu bài chỉ đạt 60% và tơi nghĩ rằng học loại văn bản này ít cĩ tác dụng. Năm học 2009-2010, tơi đã suy nghĩ, tìm tịi và đưa ra quyết định: Dạy văn bản nhật dụng thì phải căn cứ vào đặc điểm nổi bật là tính cập nhật, tính thực tiễn để vận dụng vào bài học. Chính vì vậy tơi đã sưu tầm một số hình ảnh, những đoạn phim tư liệu với mục đích tạo hứng thú học tập cho học sinh, gây sự háo hức sơi nổi trong giờ học, đờng thời giúp học sinh tiếp cận kiến thức sách vở ra bên ngồi xã hội. Kinh nghiệm này, tơi đã áp dụng vào chương trình đầu năm học. Kết quả cho thấy trong tiết học, học sinh học tập sơi nổi hơn, say sưa học tập hơn, thích thảo luận trao đổi nhiều hơn. Qua một số câu hỏi củng cố sau mỗi tiết dạy và bài kiểm tra thu hoạch, tơi thấy rằng học sinh hiểu bài dễ dàng hơn, 85-95% nắm vững kiến thức cơ bản bài giảng, học sinh hứng thú ham học bộ mơn Ngữ văn hơn. Đối với giáo viên, tơi cảm thấy tự tin hơn vì cĩ đủ những bằng chứng sống, thơng tin bổ ích giúp cho mình giảng dạy vững vàng hơn trong kiến thức khi truyền thụ cho học sinh đặc biệt với loại văn bản nhật dụng này. IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Như vậy theo tơi để dạy học thành cơng một tiết văn bản nhật dụng nĩi chung và văn bản nhật dụng lớp 9 nĩi riêng, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các bước, các khâu như dạy các tiết văn bản khác. Ngồi ra người giáo viên cần cập nhật, tìm hiểu thêm các kiến thức trong thực tiễn qua đài, trên báo chí, qua thơng tin mạng, qua tình hình thời sự trong nước, quốc tế từng ngày, từng tháng, từng năm để vận dụng linh hoạt vào bài giảng một cách cụ thể, phong phú, phù hợp với nội dung từng văn bản thì mới giúp học sinh dễ hiểu và gây được sự hứng thú, niềm đam mê khi học kiểu văn bản này. Đối với loại văn bản nhật dụng tính lý luận cao nên tâm lý học sinh thường căng thẳng vì kiến thức khơ khan, khĩ hiểu. Giáo viên cần vận dụng các mẩu chuyện, dẫn chứng mang tính thực tế, lịch sử (áp dụng tuỳ vào nội dung từng bài), để kích thích gây tịi mị, hứng thú, say mê cho học sinh. Giúp học sinh hiểu bài dễ hơn, nhanh hơn Kinh nghiệm này khơng phải là tất cả, song theo tơi nĩ rất quan trọng để giúp học sinh thích học mơn Ngữ văn hơn trong thời đại khoa học cơng nghệ hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa , sách giáo viên Ngữ văn lớp 9 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tiếp cận văn học – Nguyễn Trọng Hoàn Báo văn học và tuổi trẻ Báo thế giới quanh ta Các thông tin, tư liệu trên báo, đài, trên mạng. MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài 2 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận 4 II. Mục tiêu, nhiệm vụ 5 III. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 5 IV. Một số minh họa cụ thể khi dạy cụm văn bản nhật dụng ngữ văn lớp 9 6 V. Kết quả 15 VI. Bài học kinh nghiêm 16 VII. Kết luận 17 Tân Phú, ngày . . . . tháng . . . . năm20011 Người viết VŨ THỊ LAN
Tài liệu đính kèm: