Ngân hàng Đề kiểm tra môn Ngữ văn 9

Ngân hàng Đề kiểm tra môn Ngữ văn 9

ĐỀ NGỮ VĂN 9

Thời lượng 2 tiêt

Tiết 14- 15:

LÀM BÀI VIẾT SỐ 1. VĂN THUYẾT MINH

* Đề bài: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về cây tre Việt Nam

* Đáp án biểu điểm.

* HS xác định yêu cầu của đề: - Đối tượng cần thuyết minh: Cây tre

- Nội dung: Đặc điểm. Công dụng nỗi bật của cây tre

- Hình thức: PP TM + Bp NT + yếu tố miêu tả.

 a. Mở bài: (3đ)

+ Cây tre rất gần giũ với người dân Việt Nam ( miêu tả 1 vài câu)

+ Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực ( từ ngữ miêu tả)

 b. Thân bài: (5đ)

+ Tre xanh cùng với bản làng trên khắp đất việt ( kể )

+ Tre không kén chọn đất đai thời tiết (giải thích, liệt kê) thườgn sống thành lũy (m tả)

+ Đặc điểm công dụng của cây trưởng thành ( thân, rễ, cành, lá). Kết hợp tả, nhân hóa

+ Đặc điểm công dụng của cây non ( .)

 c. Kết bài: (2đ)

+ Sự gắn bó thân thiết của cây tre với con người VN, trên trang thơ biểu tượng

+ Đời sống hiện đại ngày này cũng không thể xa rời cây tre.

 

doc 24 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng Đề kiểm tra môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ngữ văn 9
Thời lượng 2 tiêt
Tiết 14- 15:
Làm bài viết số 1. Văn thuyết minh
* Đề bài: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về cây tre Việt Nam
* Đáp án biểu điểm.
* HS xác định yêu cầu của đề: - Đối tượng cần thuyết minh: Cây tre
- Nội dung: Đặc điểm. Công dụng nỗi bật của cây tre
- Hình thức: PP TM + Bp NT + yếu tố miêu tả.
 a. Mở bài: (3đ)
+ Cây tre rất gần giũ với người dân Việt Nam ( miêu tả 1 vài câu)
+ Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực ( từ ngữ miêu tả)
 b. Thân bài: (5đ)
+ Tre xanh cùng với bản làng trên khắp đất việt ( kể )
+ Tre không kén chọn đất đai thời tiết (giải thích, liệt kê) thườgn sống thành lũy (m tả)
+ Đặc điểm công dụng của cây trưởng thành ( thân, rễ, cành, lá). Kết hợp tả, nhân hóa
+ Đặc điểm công dụng của cây non (..)
 c. Kết bài: (2đ)
+ Sự gắn bó thân thiết của cây tre với con người VN, trên trang thơị biểu tượng
+ Đời sống hiện đại ngày này cũng không thể xa rời cây tre.
Đề ngữ văn 9
Thời lượng 2 tiêt
Tiết 34-35 : Viết bài Tập làm văn số 2
đề
 Đóng vai nhân vật Trương Sinh trong truyện: Người con gái Nam Xương của Nguễn Dữ. Kể lại cuộc đời mình. Có sử dụng yếu tố miêu tả.
Biểu điểm + đáp án
Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần
Nội dung:
 a,Mở bài: - GT đối tượng cần xác minh.(Trương Sinh) (2 điểm)
 b,Thân bài: (5 điểm)
 - Cuộc sống gđ Trương Sinh: Mẹ,vợ,.....
 - Tối Trương Sinh phải đi sống xa mẹ xa vợ......
 - Vũ Nương(vợ tôi)sinh con-chăm lo mẹ chồng.....
 - Chiến tranh kết thúc tôi(Trương sinh)trở về.
 - Nghe lời con trẻ tôi đã nghi oan cho vợ 
 ị vợ tôi phải tự tử..
Về sau trong cuộc sống 2 cha con tôi mới phát hiện ra lỗi lầm của mình.Tôi vô cùng thương vợ.
 - Phan Lang - Người bạn đã đến kể lại mọi chuyện cho tôi. 
 - Tôi lập đàn giải oan......
 c, Kết bài: (3 điểm)
 - Suy nghĩ của tôi(Trương Sinh) sau những sai lầm.
 - Lời nhắn gửi đến mọi người: giữ gìn hạnh phúc.
3.Phương pháp: Bài thuyết minh có kết hợp biện pháp nghệ thuật miêu tả một cách hợp lí.
Kiểm tra về truyện trung đại
Thời gian : 45 phút
Thiết lập ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu bố cục
1. (0,5)
0,5
Đọc hiểu phương thức biểu đạt
3. (0,5)
0,5
Đọc hiẻu nội dung- NT
2. (0,5)
5.(0,5)
6. (0,5)
7.( 0,5)
10.(0,5)
4. (0,5)
9.(0,5)
8.(0,5)
1. (5,0)
9,0
Tổng
3,5
1,0
0,5
5,0
10
* Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm: ( 5đ)
Đọc đoạn trích sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng nhất.
“ Gần miền có một mụ nào
Đứa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng : “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Quá niên trạc ngoại tứ tuần.
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Trước thầy sau tớ lao xao,
Nhà bằng đưa lối rước vào lầu trong
Ghế trên ngồi tót sổ sàng”
Câu 1: Đoạn trích trên nằm ở vị trí nào trong tác phẩm “Truyện Kiều”
	ATrước đoạn “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
	B.Sau đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Câu2 : Chủ đề chữ tình của đoạn trích là gì?
	A. Tác giả	B. Mã Giám Sinh
	C. Thuý Kiều	D. Mụ mối
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì?
	A. Tự sự	B. Miêu tả
	C. Biểu cảm	D. Tự sự và miêu tả
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Mã Giám Sinh?
	A. Là một người đàn ông đứng tuổi, giàu có.
	B. Là người có thế lực trong xã hội.
C. Là người quê màu không hiểu biết phép tắc xa giao.
	D. Là một gã trai lơ, vô học, thô lỗ.
Câu 5: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
	A. Viễn Khách	B. Vấn danh
	C. Mày râu	D. Tứ tuần
Câu 6: Từ Hán Việt “ Viễn Khách” có nghĩa như thế nào?
	A. Người khách phương xa	B. Người khách có địa vị cao sang
	C. Người khách quý	D. Người khách mắc bệnh viễn thị
Câu 7: Trong hai câu thơ
“Quá niên trạc ngoại tứ tuần.
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”
Tác giả sử dụng bút pháp NT gì?
	A. Ước lệ	B. Tả thực	C. Ước lệ và tả thực
Câu 8: Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ:
“ Hỏi tên rằng “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng “ huyện Lâm Thanh Cũng gần”
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
	A. Phương châm về lượng	B. Phương châm về chất
	C. Phương châm cách thức	D. Phương châm lịch sự
Câu 9: Để lột tả bản chất của Mã Giám Sinh, Ng Du đã sử dụng thủ pháp đối lập nào dưới đây với nhận xét trên?
A. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với gia đình Kiều.
B. Đối lập giữa vai trò mà Mã Giám Sinh đang đóng vời lời nói, cử chỉ hành vi của Mã.
C. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với bọn đầy tớ.
Câu 10: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
 A. Tứ tuần	 B. Nhẵn nhụi 	 C. Bảnh bao 	 D. Lao xao
II/ Phần tự luận: ( 5đ )
Câu 1. Viết bài văn ngắn chứng minh rằng nhân vật Trịnh Hâm và Ông Ngư ( trong tác phẩm truyện “ Lục vân Tiên”) là hai nhân vật đối lập nhau như nước với lửa.
* Đáp án ; Biểu điểm:
I/ Phần trắc nghiệm: ( 5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
D
D
C
A
B
D
B
A
II/ Phần tự luận: ( 5đ )
- HS cần đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Bố cục bài văn thuyết minh
+ Lựa chọn phương pháp thuyết minh
+ 2 nhân lập đối lập nhau: ( lai lịch, xuất thân, hành dộng, tính cách)
+ Giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
+ NV Lục Vân Tiên: mmọt chàng trai giàu lòng nghĩa hiệp giữa đường gặp chuyện bất bình ra tay cứu giúp, dũng cảm, oai hùng, hành động vì nghĩa. Luôn bênh vực kẻ yếu hèn, diệt trừ tàn bạo ( đánh cướp )
+ Lục Vân Tiên là 1 nho sinh đứng đắn đoàng hoàng phép tắc có giáo dục. Trọng nghĩa kinh tài( Gặp cứu KNN)
+ Trịnh Hâm: là kẻ thấp hèn, có tâm địa độc ác, có tính ghen ghét, đố kị. Kẻ bất nhân tấnc, gian ngoan, xảo quyệt( tìm cách giết LVT) ịTrịnh Hâm là hiện thân của cái ác.
Đề GDCD 9
Thời lượng 1 tiêt
Tiết 09; bài 09 : 
* Đề bài:
I./ Phần trắc nghiệm
TRả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu1: chí công vô tư là:
 A. Phẩm chất đạo đức con người	B. Tập thể cộng đồng xã hội 
 C. Chỉ riêng bản thân mình	 D. cả a và b
Câu2: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho :
 A. Bản thân và gia đình	B. tập thể và cộng đông xã hội
 C. Chỉ riêng bản thân mình	 D. hai ý a và b
Câu3:. Người có tính tự chủ sẽ biết :
 A. Nhường nhịn người khác	
 B. Ngay lập tức giải quyết công việc của mình
 C. Không dựa dẫm ỷ lại	
 D. Luôn làm chủ hành động và suy nghĩa của mình
Câu4: Rèn luyện được tính tự chủ sẽ giúp ta :
 a. Tránh được những cám dỗ của cuộc sống 
 B. Tạo uy lực cho mình
 C. Mạnh mẽ hơn	 
 D. Giải quyết công việc nhanh chóng hơn
Câu5: Dân chủ là được :
A. Tự do phát biểu ý kiến của mình mọi người phải được chấp nhận ý kiến đó
B. Giải quyết tấ t cả các công việc theo ý của mình. 
C. Làm chủ và tham gia vào những công viêch chung của tập thể nhưng phải tuân theo những quy định chung của công đồng
D. cả 3 ý kiến trên
Câu6: Để bảo vệ hoà bình cuộc sống nhân loại và an ninh của đất nước mình mỗi Quốc gia cần 
A. Tính luỹ nhiều vũ khí hiện đại
B. Dùng bạo lực để trấn áp kẻ xâm lược
C. ủng hộ đất nước đi xâm lược
D. Dùng thương lượng đàm phản để giải quyết mọi mâu thuẫn .
Ii./ Phần tự luận:
Câu1: Hợp tác là gì? Sự cần thiết phải hợp tác? Đảng và nhà nước có chủ trương gì trong vấn đề hợp tác? HS có trách nhiệm như thế nào trong việc hợp tác?
Câu2: Nêu khái niệm và vai trò của chí công vô tư? Là HS em phải làm gì?
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tn
tl
Tn
tl
Tn
tl
Chí công vô tư
1
0,5
1
2,5
2
0,5
Tự chủ
3
0,5
4
0,5
Dân chủ kỉ luật
5
0,5
Bảo vệ hoà bình
6
0,5
Hợp tác
1
4,5
Tổng
2
1.0
4
2.0
2
7.0
8
10
I./ Phần trắc nghiệm
Câu1: A ( 0,5 điểm)
Câu2: D. hai ý a và b ( 0,5 điểm)
Câu3: B; A; D( 0,5 điểm)
Câu4: A; D ( 0,5 điểm)
Câu5: C ( 0,5 điểm)
Câu6: D ( 0,5 điểm)
Ii./ Phần tự luận:
Câu 1. (4,5 điểm) :
	a- (1 điểm) Hợp tác : Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.
	b. (1,5 điểm) Sự cần thiết phải hợp tác:
	Trong bối cảnh thế giới đạng đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường , hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự quyết, thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.	
	c. ( 1,5 điểm) Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác: 
	- Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thỗ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ;
	- Bình đẳng và cùng có lợi .	
	- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.
	- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
	- Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực : Kinh tế , văn hoá, giáo dục, y tế ...	
d- (0,5 điểm ).Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tình thần hợp tác:
	Ngay từ bây giờ, học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tình thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Câu 2 ( 2,5 điểm)
a- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân . (1 điểm ).
b- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng.. (1 điểm ).
 c- Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, đồng thời giám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. . (0,5 điểm ).
Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết: 74 Thời lượng 45 phút
I.Thiết lập ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhĩa của từ
1. (0,5)
2. (0,5)
1,0
Phương châm hội thoại
7. (0,5)
8. (0,5)
1,0
Các phép tu từ
6. (0,5)
9. ( 6,0)
6,5
Thuật ngữ
4. (0,5)
0,5
Sự phát triển từ vựng
3. (0,5)
5. (0,5)
1,0
Tổng
2,5
1,5
6,0
10
II/ Đề bài
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Nó chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là
 A. Nói móc 	 B. Nói mát 	 C. Nói leo 	D. .Nói hớt.
Câu 2: Theo em cụm từ : “Quan niệm thẩm mĩ” là gì?
 A.Quan niệm về cái đẹp	C.Q/niệm về cuộc sống
 B.Quan niệm về đạo đức	D.Q/niệm về nghề nghiệp.
Câu 3: Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển của từ vựng TV?
Tạo từ mới.
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của từ cổ.
Cả A và B .
Câu 4: Nhận định nào nói ... ng 15dòng)
-Nêu được cảm nhận của mình về đoạn thơ, biết cách khai thác cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật:
* Cảm nhận được những cống hiến chân thành và giản dị của nhà thơ được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ...
-Thể hiện cảm xúc suy nghĩ riêng về đoạn thơ và về t/c của t/g trong đoạn thơ.
-Không mắc lỗi: dùng từ, câu. chính tả..)
Tiết : 134 + 135: Viết bài tập làm văn số 7
Thời lượng 2 Tiết
I.Đề bài : Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Bác trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
II Đáp án và biểu điểm :
1. Mở bài: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” 
 (“Bác ơi!” Tố Hữu)
 - Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào à sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
2. Thân bài:
 1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
 + Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác à Sự dồn nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
 + Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
 + ấn tợng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
 - “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh lăng Bác như khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre.
 - “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu,đầy sức sống, tơi mát như tâm hồn, tính cách nguời Việt Nam.
 - “Đứng thẳng hàng” : như tư thế dáng vóc vững chãi, kiên cường của dân tộc Việt nam.
 à K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê VN.
 2. Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.
 + Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
Mặt trời đi qua trên lăng /
Mặt trời trong lăng rất đỏ
Dòng người/ tràng hoa
 - Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu.
 - Từ mặt trời của tự nhiên liên tưởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con người à nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác.
 + Hình ảnh dòng người / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác à sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác.
 3. Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
 + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đợc diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác.
 - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc.
 - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.
 + “Vẫn biết trời xanh . Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nhưng lòng vẫn quặn đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can à Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được biểu hiện rất chân thành, sâu sắc.
 4. Khổ 4 : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời.
 + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến
 + Muốn làm con chim, bông hoa à để đợưc gần Bác.
 + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “trung với nước, hiếu với dân”.
 à Nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho các câu à thể hiện nỗi thiết tha với ớc nguyện của nhà thơ.
3. Kết bài: - Âm hưởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm.
 - Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác.
* Biểu điểm :
*Điểm 8-10 : Nắm chắc ND phương pháp làm bài ; lập luận chặt chẽ ; văn viết lưu loát, chữ viết đẹp.
-Bài viết thể hiện rõ những cảm nhận tinh tế có sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu của mìnhtrong bài.
*Điểm 5- >8 :
-Đáp ứng yêu cầu của đề bài
-Đủ bố cục.
-Có đủ luận điểm.
-Tuy nhiên còn sai sót trong cách diễn đạt, chữ viết.
*Điểm dưới TB:
-Bài viết không nắm dược phương pháp.
-Bố cục không rõ ràng
-Diễn đạt lủng củng
Kiểm tra tiếng việt
(Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu cần đạt
- Thông qua chuẩn kiến thức kỹ năng Giúp HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức TV đã học từ lớp 6—9
-Kiểm tra kĩ năng sử dụng KTTV vào viết văn
-Giáo dục H/s tính tự giác
II. Hình thức: 
- Kiểm tra thi trắc nghiệm kết hợp với tự luận
III. Ma chận đề bài thi:
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng điểm
Câu ghép
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
cấu tạo câu ghép
0.5
Liên kết câu
Phép liên kết Thế, liên kết nội dung và LK hình thức
Viết câu có sử dụng phép nối, pháp thế
3,5
Hàm ý
HS nhận ra câu có chứa hàm ý
0.5
Thành phần biệt lập
Tình thái
Viết đoạn văn có thành phần biệt lập
5.5
Tổng điểm
- Số câu: 6 Câu
- Số câu: 1 
- Số câu: 1 
- Số điểm: 3.0
- Số điểm:2.0
- Số điểm:5.0
10
IV. Biên soạn đề bài:
Phần A: Trắc nghiệm
Câu 1: Câu văn “Không những cô Hoạ Sĩ bất ngờ mà cô còn ngượng ngùng, xấu hổ nữa”” là câu nào xét về cấu tạo?
A. Câu đặc biệt	B. Câu đơn
C. Câu ghép	D. Câu rút gọn
Câu 2: Câu văn : Thì ra ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.” có chứa thành phần biệt lập nào?
A, Tình thái 	B. Cảm thán 	C. Phụ chú 	D. Gọi đáp
Câu 3: Trong hai câu “ Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra” và “Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư?” sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép nối 	B. Phép thế 	C. Phép lặp 	D.Phép đồng nghĩa
Câu 4: Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
A. Cơm sôi rồi, chắt giùm cái !
B. Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
C. Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị đòn.
D. Sao cháu không gọi ba cháu.
Câu 5: Các câu trong đoạn văn chỉ liên kết với nhau về nội dung hoặc chỉ liên kết với nhau về hình thức. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng 	B. Sai
Câu 6: Về hình thức, các câu văn và đoạn văn không liên kết với nhau theo cách nào dưới đây?
A. Phép lặp, phép thế
B. Phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa
C. Phép nhân hoá
D. Phép nối
Phần B: tự luận
Câu 7: Đặt 2 câu có sử dụng phép nối? và 2 câu có sử dụng phép thế?
Câu 8: Viết một đoạn văn giới thiệu về bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh trong đó có sử dụng câu có chứa thành phần biệt lập. Sau đó xác định các thành phần biệt lập sử dụng trong đoạn văn đó bằng cách gạch chân các từ cụm từ đó.
V. Đáp án, biểu điểm
PhầnA: Trắc nghiệm 3.0
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
B
B
C
	PhầnB: Tự luận :( 7.0điểm)
Câu 7 : ( 2.0 điểm) Đặt 2 câu có sử dụng phép nối; 2 câu có sử dụng phép thế 
( mỗi cau đúng 0,5 điểm)
Câu 8: ( 5.0 điểm)
- Yêu cầu : Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, có bố cục rõ ràng.có sử dụng các thành phần biệt lập 
(3.0 điểm) . Xác định các thành phần biệt lập sử dụng trong đoạn văn đó (2.0 điểm)
Tiết 155: Kiểm tra văn ( Phần truyện)
(Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu cần đạt
- Thông qua chuẩn kiến thức kỹ năng Giúp HS kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của h/s về các TP truyện hiện đại Việt Nam.
II. Hình thức: 
- Kiểm tra thi trắc nghiệm kết hợp với tự luận
III. Ma trận bài kiểm tra:
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Chủ đề 1: Văn học
Truyện ngắn:
- Ngôi kể 
- Thể loại
- Cách kể 
- Đề tài
- Nội dung
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
- Nhận diện được ngôi kể 
- Thể loại
- Cách kể 
- Đề tài
trong các truyện ngắn đã học.
- Hiểu được nội dung chính của truyện ngắn những ngôi sao xa xôi và ý nghĩa triết lí trong truyện ngắn Bến quê 
Số cõu: 4
Số điểm:2.0
Số cõu: 2
Số điểm: 1.0
Số cõu:6
Số điểm:3.0
30%
Chủ đề 3
 Tập làm văn
Nghị luận về tác phẩm đoạn trích
Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
Số cõu: 1
Số điểm:7.0
70%
Số cõu: 4
Số điểm:2.0
Số cõu: 2
Số điểm: 1.0
Số cõu: 1
Số điểm: 7.0
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 4
Số điểm:2.0
 20 %
Số cõu: 2
Số điểm:1.0
10%
Số cõu: 1
Số điểm: 7.0
70%
Số cõu: 7
Số điểm: 10
100%
IV. Biên soạn đề bài:
Phần A: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròng vào những đáp án đúng nhất trong các câu dưới đây
Câu 1: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật người kể chuyện ở ngôi thứ nhất?
A. Làng	B. Lặng lẽ Sa Pa	C. Bến quê 	D. Những ngôi sao xa xôi
Câu 2: Tác phẩm làng của Kim lân được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết	B. Truyện ngắn	C. Hồi kí 	D. Tuỳ bút
Câu 3: Truyện lặng lẽ Sa PA được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả 	D. Anh thanh niên	 C. Ông hoạ sĩ 	D. Cô gái
Câu 4: Văn bản Chiếc lược ngà chủ yếu viết về đề tài gì?
A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh.
B. Tình đồng chí của những người cách mạng.
C.Tình yêu thương con của ông Sáu
D. Tình yêu thương của bé thu.
Câu 5: Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi thể hiện nội dung nào là đúng nhất?
 A. Cảm nhận được tâm hồn trong sáng , tính cách dũng cảm , hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ , hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện .
 B. Tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống.
 C. Vẻ đẹp tâm hòn của 3 cô thanh niên xung phong.
 D. Xây dựng nhân vật người anh hùng trong kháng chiến. 
Câu 6: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu triết lí nào sau đây?
 A. Triết lí về nhân sinh
 B. Triết lí mang tính trải nghiệm của cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị mà quý giá trong những gì gần gũi của quê hương, gia đình.
 C. triết lí về cuộc đời con người bất hạnh.
 D. Triết lí làm người 
Phần B:Tự luận:
Câu 7 : Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
V. Đáp án và biểu điểm
 PhầnA: Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
D
A
B
	PhầnB: Tự luận :( 7.0điểm)
- Yêu cầu : Viết được bài văn ngắn theo yêu cầu của đề, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, có bố cục rõ ràng.
-Về ND : Có thể trình bày nhiều cách khác nhau. Về cơ bản, biết làm bài nghị luận phân tích một nhân vật văn học dựa trên những dẫn chứng lấy trong TP.
Phần MB : ( 1.0 điểm)
-Giới thiệu khái quát về truyện ngắn Bến quê
-Giới thiệu về nhân vật : Nhĩ
Phần TB : ( 4.5 điểm)
- Khái quát được nghệ thuật XD nhân vật ( 0,5 điểm)
- Phân tích được h/cảnh của nhân vật Nhĩ ( 1.0 điểm)
- Phân tích được những cảm nhận của anh về vẻ đẹp của bãi bồi.. ( 1.0 điểm)
- Phân tích được những suy ngẫm của anh.. ( 1.0 điểm)
- Khái quát được điều t/g muốn gửi gắm qua nhân vật ( 0,5 điểm)
- Khái quát được nghệ thuật XD nhân vật ( 1.0 điểm)
Phần KB : ( 1.0 điểm)
Khái quát chung về nhân vật và những nhận xét khái quát về nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
( Viết sạch đẹp không sai lỗi đạt 0,5 điểm).

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_de_kiem_tra_mon_ngu_van.doc