Ngữ văn 9 - Bài văn mẫu

Ngữ văn 9 - Bài văn mẫu

Bài 1. Bằng sự hiểu biết của em, hãy nờu cảm nhận của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng ?.

Bài làm

 “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của một cõy bỳt nhiều gắn bú với người dõn Nam bộ trong khỏng chiến chống Mĩ- nhà văn Nguyễn Quang Sỏng. Truyện khai thỏc tỡnh cha con sõu sắc, thiờng liờng của anh Sỏu và bộ Thu trong nghịch cảnh chiến tranh đầy đau thương mất mỏt. Đọng lại trong tõm hồn người đọc khi cảm nhận cõu chuyện chớnh là ấn tượng khú quờn về nhõn vật bộ Thu, cụ bộ tỏm tuổi đầy cỏ tớnh với tỡnh yờu thương ba sõu sắc, mónh liệt.

 {Mở bài 2 theo kiểu giỏn tiếp: Nhà văn Nga Aimatụp cú lần đó viết “khụng thể núi về chiến tranh một cỏch giản đơn, khụng thể xem nú như cõu chuyện cổ tớch nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành mỏu trong sõu thẳm trỏi tim con người và kể chuyện về nú khụng phải là điều dễ dàng”. Quả đỳng như vậy, kể chuyện về chiến tranh với cỏc nhà văn Việt Nam là điều khụng dễ dàng, nhất là trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ 30 năm trường kỡ của nhõn dõn Nam bộ. Tuy nhiờn, nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, cõy bỳt trưởng thành từ trong cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Nam bộ lại nhỡn về hiện thực đau thương đú bằng một cỏi nhỡn nhõn văn, cao đẹp. Vượt lờn những mất mỏt, đau thương của con người, nhà văn ngợi ca về vẻ đẹp của tỡnh cha con, tỡnh đồng đội. Điều này được thể hiện trọn vẹn trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” qua nhõn vật bộ Thu và cõu chuyện cảm động của hai cha con bộ Thu- anh Sỏu.}

 Ra đời năm 1966, những năm thỏng gian khổ, đau thương nhất của đồng bào Nam bộ trong 30 năm chiến tranh, “Chiếc lược ngà” được kể lại qua sự chứng kiến của bỏc Ba, người đồng đội của anh Sỏu. Người đó lặng lẽ dừi theo từ đầu đến cuối cõu chuyện cảm động của cha con anh Sỏu- bộ Thu. Qua sự quan sỏt tinh tế, sõu sắc của bỏc Ba, chỳng ta mới thấm thớa hết nỗi đau của người dõn Nam bộ trong chiến tranh và sức mạnh của tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử.

 Bộ Thu trong cõu chuyện, cũng như bao cụ bộ miền Nam khỏc đều thiếu thốn tỡnh cha từ nhỏ do cuộc chiến tranh. Khi anh Sỏu ra đi, em chưa đầy một tuổi, tỏm năm trời, cha con em chỉ biết nhau qua hai tấm ảnh. Lần về phộp ba ngày của anh Sỏu là cơ hội hiếm hoi để ba con Thu gặp gỡ nhau, bày tỏ tỡnh phụ tử. Nhưng nhà văn lại đặt bộ Thu vào một tỡnh huống đầy ộo le: vỡ một sự hiểu lầm trẻ con, Thu khụng chịu nhận anh Sỏu là ba, đến lỳc nhận ra thỡ cũng là giõy phỳt ba em lờn đường tập kết. Và lần gặp mặt ấy, là lần gặp mặt đầu tiờn, duy nhất, cuối cựng của cha con em.

 Tuy nhiờn, từ tỡnh huống truyện ộo le ấy, người đọc vẫn nhận ra đặc điểm riờng, cỏ tớnh riờng của nhõn vật bộ Thu: một cụ bộ tỏm tuổi bướng bỉnh nhưng dễ thương và đặc biệt cú tỡnh yờu ba sõu sắc, mónh liệt. Tỡnh yờu ấy được thể hiện trong hai hoàn cảnh trỏi ngược nhau, trước và sau khi sự hiểu lầm trong em được bà ngoại giải đỏp.

 

doc 44 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngữ văn 9 - Bài văn mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài văn mẫu
Bài 1. Bằng sự hiểu biết của em, hãy nờu cảm nhận của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng ?. 
Bài làm
 “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của một cõy bỳt nhiều gắn bú với người dõn Nam bộ trong khỏng chiến chống Mĩ- nhà văn Nguyễn Quang Sỏng. Truyện khai thỏc tỡnh cha con sõu sắc, thiờng liờng của anh Sỏu và bộ Thu trong nghịch cảnh chiến tranh đầy đau thương mất mỏt. Đọng lại trong tõm hồn người đọc khi cảm nhận cõu chuyện chớnh là ấn tượng khú quờn về nhõn vật bộ Thu, cụ bộ tỏm tuổi đầy cỏ tớnh với tỡnh yờu thương ba sõu sắc, mónh liệt.
 {Mở bài 2 theo kiểu giỏn tiếp: Nhà văn Nga Aimatụp cú lần đó viết “khụng thể núi về chiến tranh một cỏch giản đơn, khụng thể xem nú như cõu chuyện cổ tớch nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành mỏu trong sõu thẳm trỏi tim con người và kể chuyện về nú khụng phải là điều dễ dàng”. Quả đỳng như vậy, kể chuyện về chiến tranh với cỏc nhà văn Việt Nam là điều khụng dễ dàng, nhất là trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ 30 năm trường kỡ của nhõn dõn Nam bộ. Tuy nhiờn, nhà văn Nguyễn Quang Sỏng, cõy bỳt trưởng thành từ trong cuộc chiến tranh chống Mĩ ở Nam bộ lại nhỡn về hiện thực đau thương đú bằng một cỏi nhỡn nhõn văn, cao đẹp. Vượt lờn những mất mỏt, đau thương của con người, nhà văn ngợi ca về vẻ đẹp của tỡnh cha con, tỡnh đồng đội. Điều này được thể hiện trọn vẹn trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” qua nhõn vật bộ Thu và cõu chuyện cảm động của hai cha con bộ Thu- anh Sỏu.}
 Ra đời năm 1966, những năm thỏng gian khổ, đau thương nhất của đồng bào Nam bộ trong 30 năm chiến tranh, “Chiếc lược ngà” được kể lại qua sự chứng kiến của bỏc Ba, người đồng đội của anh Sỏu. Người đó lặng lẽ dừi theo từ đầu đến cuối cõu chuyện cảm động của cha con anh Sỏu- bộ Thu. Qua sự quan sỏt tinh tế, sõu sắc của bỏc Ba, chỳng ta mới thấm thớa hết nỗi đau của người dõn Nam bộ trong chiến tranh và sức mạnh của tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử.
 Bộ Thu trong cõu chuyện, cũng như bao cụ bộ miền Nam khỏc đều thiếu thốn tỡnh cha từ nhỏ do cuộc chiến tranh. Khi anh Sỏu ra đi, em chưa đầy một tuổi, tỏm năm trời, cha con em chỉ biết nhau qua hai tấm ảnh. Lần về phộp ba ngày của anh Sỏu là cơ hội hiếm hoi để ba con Thu gặp gỡ nhau, bày tỏ tỡnh phụ tử. Nhưng nhà văn lại đặt bộ Thu vào một tỡnh huống đầy ộo le: vỡ một sự hiểu lầm trẻ con, Thu khụng chịu nhận anh Sỏu là ba, đến lỳc nhận ra thỡ cũng là giõy phỳt ba em lờn đường tập kết. Và lần gặp mặt ấy, là lần gặp mặt đầu tiờn, duy nhất, cuối cựng của cha con em.
 Tuy nhiờn, từ tỡnh huống truyện ộo le ấy, người đọc vẫn nhận ra đặc điểm riờng, cỏ tớnh riờng của nhõn vật bộ Thu: một cụ bộ tỏm tuổi bướng bỉnh nhưng dễ thương và đặc biệt cú tỡnh yờu ba sõu sắc, mónh liệt. Tỡnh yờu ấy được thể hiện trong hai hoàn cảnh trỏi ngược nhau, trước và sau khi sự hiểu lầm trong em được bà ngoại giải đỏp.
 Lỳc chưa chịu nhận anh Sỏu là ba, Thu là một cụ bộ trẻ con, bướng bỉnh và đỏo để đến nỗi làm anh Sỏu đau lũng vỡ thỏi độ khước từ tỡnh thương ba dành cho em. Phỳt đầu tiờn hai ba con gặp mặt, trỏi ngược với nỗi mong nhớ, sự sốt ruột và suy nghĩ của anh Sỏu, bộ Thu vụt chạy đi, nột mặt đầy sợ hói kờu “mỏ, mỏ” để lại anh Sỏu đứng một mỡnh “nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai cỏnh tay buụng xuống như bị góy”. Trong ba ngày anh sau ở nhà, anh khụng dỏm đi đõu vỡ muốn ở bờn con, vỗ về, chăm súc và bự đắp sự thiờu thốn trong 8 năm qua cho nú nhưng bộ Thu lại tỏ ra cứng đầu, khụng chịu nhận anh, cũng khụng chịu gọi anh một tiếng “ba” dự chỉ một lần. Nhà văn đó xõy dựng một loạt cỏc chi tiết để miờu tả tõm lớ, thỏi độ rất trẻ con, cố chấp của bộ Thu. Khi mỏ bắt kờu ba vụ ăn cơm, doạ đỏnh để cụ bộ gọi ba một tiếng, Thu vẫn chỉ núi trống khụng “vụ ăn cơm! cơm chớn rồi”, “con kờu rồi mà người ta khụng nghe”. Hai tiếng “người ta” mà Thu thốt lờn làm anh Sỏu đau lũng đến mức “khụng khúc được, chỉ khe khẽ lắc đầu cười”. Thậm chớ, ngay cả khi bị mỏ đặt vào một hoàn cảnh khú khăn để buộc Thu gọi anh Sỏu một tiếng ba là chắt nước nồi cơm to đang sụi, Thu cũng lại núi trống khụng “cơm sụi rồi, chắt nước giựm cỏi”. Sự im lặng của anh Sỏu và cả sự gợi ý của bỏc Ba đều khụng thể làm cụ bộ gọi tiếng “ba” đơn sơ, giản dị. Tiếng gọi mà mỗi đứa trẻ đều ghi nhớ và bập bẹ lần đầu tiờn trong cuộc đời mỡnh. Đỉnh điểm của sự kiờn quyết chối từ tỡnh yờu thương của anh Sau trong bộ Thu là chi tiết cỏi trứng cỏ trong bữa cơm gia đỡnh. Bằng lũng thương con của người cha, anh Sỏu gắp cỏi trứng cỏ ngon nhất vào chộn cơm của Thu nhưng con bộ bất thần hất nú ta khỏi chộn cơm. Nỗi đau khổ trong ba ngày nộn chịu trào lờn, anh Sỏu đỏnh con, Thu khụng khúc, lầm lỡ bỏ trứng cỏ lại vào chộn cơm và bỏ sang nhà bà ngoại, lỳc đi cũn cố ý khua dõy xuũng cho thật to. Những chi tiết bỡnh thường mà tinh tế này chứng tỏ nhà văn rất thấu hiểu tõm lớ trẻ em. Trẻ con vốn rất thơ ngõy nhưng cũng đầy cố chấp, nhất là khi chỳng cú sự hiểu lầm, chỳng kiờn quyết chối từ tỡnh cảm của người khỏc mà khụng cần cõn nhắc, nhất là với một cụ bộ cỏ tớnh, bướng bỉnh như Thu. Người đọc nhiều khi thấy giận em, thương cho anh Sỏu. Nhưng thật ra em vẫn là cụ bộ dễ thương. Bởi nguyờn nhõn sõu xa của sự chối từ ấy vẫn là tỡnh yờu ba. Tỡnh yờu đến tụn thờ, trung thành tuyệt đối với người ba trong tấm ảnh chụp chung với mỏ. Người ba với gương mặt khụng cú vết thẹo dài do tội ỏc của kẻ thự. Khi đó cú hỡnh ảnh người ba ấy, em ngõy thơ và rất trẻ con cho rằng ba khụng thay đổi và mỡnh khụng thể gọi ba với bất kỡ một người nào khỏc.
 Thế nhưng, tỡnh yờu ba trong bộ Thu đó trỗi dậy mónh liệt vào cỏi giõy phỳt bất ngờ nhất, giõy phỳt anh Sỏu lờn đường trong nỗi đau vỡ khụng được con đún nhận. Bằng sự quan sỏt tinh tế, bỏc Ba là người đầu tiờn nhận ra sự thay đổi của Thu trong “vẻ mặt sầm lại buồn rầu”, “đụi mắt như to hơn nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa”. Điều đú cho thấy trong tõm hồn đứa trẻ nhạy cảm như Thu đó cú ý thức về cảm giỏc chia li, giõy phỳt này em thốm biểu lộ tỡnh yờu với ba hơn hết, nhưng sự õn hận về những gỡ mỡnh đó làm ba buồn khiến em khụng dỏm bày tỏ. Để rồi tỡnh yờu ba trào dõng mónh liệt trong em vào khoảnh khắc ba nhỡn em với cỏi nhỡn trỡu mến, giọng núi ấm ỏp “thụi, ba đi nghe con!”. Đỳng vào lỳc khụng một ai ngờ tới, kể cả anh Sỏu, Thu thốt lờn tiếng kờu thột “Ba...a...a...ba!”. “Tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và ruột gan mọi người nghe thật xút xa. Đú là tiếng “ba” nú cố kỡm nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú”. Tiếng gọi thõn thương ấy đứa trẻ nào cũng gọi đến thành quen nhưng với cha con Thu là nỗi khỏt khao của 8 năm trời xa cỏch thương nhớ. Đú là tiếng gọi của trỏi tim, của tỡnh yờu trong lũng đứa bộ 8 tuổi mong chờ giõy phỳt gặp ba. Đi liền với tiếng gọi là những cử chỉ vồ vập, cuống quýt trong nỗi õn hận của Thu: chạy xụ tới, chạy thút lờn, dang chặt hai tay ụm lấy cổ ba, hụn ba cựng khắp, hụn túc, hụn cổ, hụn vai, hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ, khúc trong tiếng nấc, kiờn quyết khụng cho ba đi...Cảnh tượng ấy tụ đậm thờm tỡnh yờu mónh liệt, nỗi khỏt khao mong mỏi mà Thu dành cho ba. Phỳt giõy ấy khiến mọi người xung quanh khụng ai cầm được nước mắt và bỏc Ba “bỗng thấy khú thở như cú bàn tay ai nắm chặt trỏi tim mỡnh” vỡ nú khiến ta bồi hồi xỳc động, khụng muốn cắt đi khoảnh khắc đẹp nhất của tỡnh cha con trong bộ Thu, anh Sỏu. Cả hai cha con anh đó đợi chờ trong tỏm năm chỉ để cú vài phỳt ngắn ngủi này. Dường như nhà văn Nguyễn Quang Sỏng cũng muốn kộo dài thờm giõy phỳt chia ly của cha con Thu trong cảm nhận của người đọc bằng cỏch rẽ mạch truyện sang một hướng khỏc, để bỏc Ba nghe bà ngoại Thu kể lại cuộc chuyện trũ của hai bà chỏu đờm qua. Chi tiết này vừa giải thớch cho ta hiểu thỏi độ bướng bỉnh khụng nhận ba hụm trước của bộ Thu và sự thay đổi trong hành động của em hụm nay. Như vậy, trong lũng cụ bộ, tỡnh yờu dành cho ba luụn là một tỡnh cảm thống nhất, mónh liệt. Dự cỏch biểu hiện tỡnh yờu ấy thật khỏc nhau trong hai hoàn cảnh, nhưng nú vẫn xuất phỏt trừ một cội nguồn trong trỏi tim đứa trẻ luụn khao khỏt tỡnh cha. Tuy nhiờn, Thu trước sau vẫn chỉ là một cụ bộ ngõy thơ, em đồng ý cho ba đi để ba mua một chiếc lược, mún quà nhỏ mà bất cứ em bộ gỏi nào cũng ao ước. Bắt đầu từ chi tiết này, chiếc lược ngà bước vào cõu chuyện, trở thành một chứng nhõn õm thầm cho tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử.
 Đoạn trớch kết thỳc trong ỏnh mắt thiết tha của anh Sỏu trước lỳc hy sinh nhờ bỏc Ba trao cõy lược ngà cho Thu. Với bộ Thu, cõy lược nhỏ mang dũng chữ đầy yờu thương “yờu nhớ tặng Thu con của ba” là kỉ vật chứa đựng tỡnh thương, nỗi nhớ, hỡnh búng, tấm lũng người cha. Chiếc lược ngà đó động viờn em vững vàng trong cuộc chiến đấu. Khi bỏc Ba tỡnh cờ gặp lại Thu và trao cõy lược, thỡ cụ bộ bướng bỉnh cỏ tớnh ngày nào đó trở thành cụ giao liờn dũng cảm. Và nguồn sức mạnh tiếp thờm cho Thu là tỡnh yờu ba, tỡnh yờu đất nước.
 Bộ Thu là nhõn vật gõy ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc và làm ta xỳc động khi đọc “Chiếc lược ngà”. Thụng qua cõu chuyện của anh Sỏu và bộ Thu, tỏc giả muốn ngợi ca vẻ đẹp của tỡnh phụ tử trong hoàn cảnh chiến tranh đau thương mất mỏt. Vỡ thế, tỏc phẩm là bài ca bất tử về sức mạnh tỡnh cha con trong cuộc đời mỗi con người. Đồng thời, qua bộ Thu và cõu chuyện cảm động của cha con em, ta càng hiểu thờm những đau thương mà người dõn Nam bộ phải hứng chịu trong cuộc chiến tranh chống Mĩ. Chớnh vỡ thế, truyện ngắn “Chiếc lược ngà” khụng chỉ thành cụng trong việc miờu tả tõm lớ trẻ em mà cũn mang giỏ trị nhõn văn cao đẹp.
 Cú một nhà văn đó từng núi “khụng cú gỡ nghệ thuật vươn tới hơn là tỡnh yờu thương cao đẹp của con người”. Và thành cụng lớn nhất của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” chớnh là ụng đó đem đến cho ta cảm xỳc mónh liệt về tỡnh người. Tỡnh cha con thiờng liờng, bất tử sỏng lờn trong hoàn cảnh chiến tranh đau thương, khốc liệt.
Bài 2. Phõn tớch bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu để thấy bài thơ đó diễn tả sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến .?
Bài làm
Chớnh Hữu là nhà thơ quõn đội trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Phần lớn thơ ụng hướng về đề tài người lớnh với lời thơ đặc sắc, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ hàm sỳc, cụ đọng giàu hỡnh ảnh. Bài thơ “Đồng chớ” là một trong những bài thơ viết về người lớnh hay của ụng. Bài thơ đó diễn tả thật sõu sắc tỡnh đồng chớ gắn bú thiờng liờng của anh bộ đội thời khỏng chiến.
Hoặc: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hỡnh ảnh người lớnh mói mói là hỡnh ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất. Hỡnh tượng người lớnh đó đi vào lũng người và văn chương với tư thế, tỡnh cảm và phẩm chất cao đẹp. Một trong những tỏc phẩm ra đời sớm nhất, tiờu biểu và thành cụng nhất viết về tỡnh cảm của những người lớnh Cụ Hồ là “Đồng chớ” của Chớnh Hữu. Bằng những rung động mới mẻ và sõu lắng, bằng chớnh sự trải nghiệm ... thụi, cứ ngủ đi em ạ, vỡ cũn gỡ em ả, thanh bỡnh bằng giấc ngủ của em trong lời ru ầu ơ tha thiết.
 Cỏnh cũ đến, trong lời ru tuổi thơ, dịu dàng, ờm ỏi là vậy mà theo ta đi mói, đi suốt những chặng đường dài, gắn bú bền bỉ, thõn thương cho con người tựa vững chắc nhất
	“ Ngủ yờn! Ngủ yờn! Ngủ yờn!” 
Lời ru của mẹ vỗ về cho em ngon giấc, nú ngọt lịm, thanh bỡnh như tỡnh mẹ bao thủa vẫn vậy, vẫn nhẹ nhàng nõng đỡ đời con. Và cỏnh cũ, từ một miền xa xăm nào đú, lại đến cựng lời mẹ hỏt ru, chở theo cả niềm yờu thương ấm ỏp về cựng giấc ngủ trẻ thơ:
	Cho cũ trắng đến làm quen
	Cũ đứng ở quanh nụi, rồi cũ vào trong tổ
	Con ngủ yờn thỡ cũ cũng ngủ
Lý muụn đời of tỡnh mẹ, of lời hỏt ru con. Chẳng cần phải rỳt ra một chõm nghiệm to tỏt, chẳng cần phải trau chuốt lời văn, ý thơ đõu, nhẹ nhàng thụi, giản đơn thụi, thi sĩ làm xao xỏc tận sõu thẳm tõm hồn người đọc;
	“ Dự ở gần con
	Dự ở xa con
	Lờn rừng xuỗng bể
	Cũ sẽ tỡm con
	Cũ mói yờu con” 
Ta tự hỏi lũng chẳng lẽ cũn thứ tỡnh cảm tha thiết, mónh liệt hơn thứ tỡnh cảm kia nữa? Một tỡnh cảm vượt lờn trờn tất cả khú khăn, ngăn cỏch, nối liền những nẻo xa xăm, một tỡnh cảm cú sức lay động, ỏm ảnh tõm can dự mới chỉ làn đầu nhỡn thấy. ụi! Tỡnh mẫu tử cú lẽ cũn thiờng liờng hơn mọi điều thiờng liờng nhất. Lặp cấu trỳc ngữ phỏp ư? đối ư? Và cũn cả điệp từ nữa? đừng hỏi vỉ sao thi sĩ lại viết như thế, vỡ đõu cũn cỏch nào khỏc diễn tả hết sự thiờng liờng cao quý of tỡnh mẹ, of tấm lũng ăm ắp nhõn hậu đầy yờu thương trong trỏi tim người mẹ dành cho con. Con cú thể ngủ yờn, cú thể vui sướng cắp sỏch đến trường, cú thể vững bước chắc trờn đường đời song giú, tất cả vỡ đó cú tỡnh mẹ chở che, nõng bước con đi. Dự ở đõu, dự ở trong bất cứ hoàn cảnh nào, lũng mẹ cũng như cỏnh cũ kia, vẫn bờn con, vẫn lặn lội đi tỡm, lặn lội sưởi ấm trỏi tim con, cho con sức mạnh, cho con niềm tin vào cuộc sống. Mẹ cú thể làm tất cả vỡ con như cỏnh cũ kia một đời hi sinh ko mệt mỏi. Lời thơ ẩn chứa một sức mạnh tiềm tàng, một sự khẳng định chắc chắn: tỡnh mẹ bền chặt sẽ theo con đi suốt cuộc đời, sẽ trở thành một phần tõm hồm ko thể thiếu, soi rọi mọi nẻo đường con sẽ bước chõn qua. Tỡnh mẹ, lũnh yờu thương bao la của mẹ sẽ gửi trọn vào cuộc đời con mói mói, vỡ với mẹ đõu cũn thứ gỉ thiờng liờng và gần gũi hơn con, hơn vầng mặt trời ấm ý nghĩa nhất đời mẹ, hơn lẽ sống mà vỡ nú mẹ cú thể dõng trọn cuộc đời. Từ gấp lại trang sỏch, em bộ sẽ theo cũ bước thẳng vào cuộc đời mai sau. Kỡ thực em bộ vẫn cũn bộ bỏng lắm, vẫn cũn đang ngủ ngon lành trong cỏnh nụi tuổi thơ nhưng ước mơ of mẹ về một tương lai đẹp mai sau cứ theo tỡnh yờu chỏy lờn mói. mẹ độc thoại với chớnh lũnh mỡnh, tự soi long mỡnh trong tỡnh cảm yờu con tha thiết:
	“ Lớn lờn, lớn lờn, lớn lờn
	Con làm gỡ?
	Con làm thi sĩ	
	Cỏnh cũ trắng lại bay hoài không nghỉ
	Trước hiờn nhà
	Và trong hơi mỏt cõu văn”
Chưa bao giờ ước mơ chỏy bỏng, tha thiết đến như thế, mẹ ước mơ và gửi trọn ước mơ ấy vào đụi chõn con mai này sẽ bước trờn đường đời, sẽ vươn tới những khỏt khao mẹ ấp ủ bằng cả niềm tin. mẹ hỏi lũng và tự trả lời cho cõu hỏi: mẹ muốn con làm thi sĩ, mang cỏi đẹp đến cho cuộc đời qua những vần thơ về mẹ, về con, về cuộc sống xung quanh đang từng ngày nuụi con lớn khụn. Mẹ muốn cuộc đời con mói mói đẹp. mói mói trong sỏng như bài thơ đẹp đẽ nhất. Và bờn con, cỏnh cũ vẫn cũn đú, vẫn bền bỉ chở ý thơ theo đụi cỏnh bay bổng. cũ mói mói hồn nhiờn trong sỏng, mói mói đem theo ý thơ gắn kết cuộc đời, cũ sẽ cũn mói mói dịu nhẹ, khẽ lướt trong hơi mỏt cõu văn tụ điểm thờm giỏ trị tinh thần of cuộc sống, nuụi lớn những tõm hồn đẹp đẽ biết ước mơ. Cỏnh cũ cứ lớn dần, cứ đẹp dần trong lời ru of mẹ, chở yờu thương đi khắp nẻo thế gian. Cỏnh cũ đó đuợc hỡnh tượng hoỏ thành tỡnh mẹ, yờu thương, che chở, nuụi dưỡng tõm hồn con. Phải sống trong cỏi nụi yờu thương ấy, phải để lời ru thấm vào từng hơi thở, ta mới chợt hiểu tỡnh mẹ cao đẹp, bao la quý giỏ biết nhường nào. Mẹ ru con đú là sự yờn ổn thanh bỡnh. Từ lõu lời ru rất đỗi bỡnh dị, từ cỏnh cũ rất đỗi thõn quen, thi sĩ đó khỏi quỏt thành triết cảm, of tỡnh mẫu tử thiờng liờng
Phõn tớch bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy 
ÁNH TRĂNG
I.Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm
1.Tỏc giả
- Nguyễn Duy tờn khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quờ làng Quảng Xỏ, xó Đụng Vệ, thành phố Thanh Húa. Năm 1966, ụng nhập ngũ vào bộ đội thụng tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.
- Nguyễn Duy đó được trao giải Nhất cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1972 – 1973 với chựm thơ bốn bài ( Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuụng ). Từ giải thưởng này, Nguyễn Duy trở thành một gương mặt tiờu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ và tiếp tục bền bỉ sỏng tỏc.
- Sau năm 1975, ụng chuyển về làm bỏo Văn nghệ giải phúng. Từ sau năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trỳ bỏo Văn nghệ tại cỏc tỉnh phớa Nam ở thành phố Hồ Chớ Minh.
- Tỏc phẩm chớnh: Cỏt trắng ( 1973 ), Ánh trăng ( 1984 ), Mẹ và em ( 1987 0, Đường xa ( 1989 ), Về ( 1994 )
2.Hoàn cảnh ra đời 
- Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chớ Minh , in trong tập Ánh trăng – tập thơ của Nguyễn Duy được giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984
- Nguyễn Duy viết bài thơ này khi cuộc khỏng chiến đó khộp lại được ba năm. Ba năm sống trong hũa bỡnh, khụng phải ai cũng cũn nhớ những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tỡnh trong quỏ khứ. Nguyễn Duy viết bài thơ Ánh trăng như một lời tõm sự, một lời nhắn nhủ chõn tỡnh với chớnh mỡnh, với mọi người về lẽ sống thủy chung, õn tỡnh.
II.Phõn tớch bài thơ
1.Bố cục bài thơ
a.Bài thơ là tõm trạng của tỏc giả được kể theo trỡnh tự thời gian
- Ba khổ đầu: Kể về sự gắn bú của tỏc giả với vầng trăng
- Khổ thứ tư: Sự xuất hiện của vầng trăng
- Hai khổ cuối: Cảm xỳc và suy tư lặng lẽ của tỏc giả
b.Bài thơ là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tỡnh
- Dũng cảm nghĩ trữ tỡnh của nhà thơ cũng men theo dũng tự sự này mà bộc lộ. ở quóng thời gian quỏ khứ đó cú một biến đổi, một sự thực đỏng chỳ ý: hồi nhỏ rồi hồi chiến tranh sống hồn nhiờn, gần gũi với thiờn nhiờn đến tưởng khụng bao giờ quờn “ cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”; ấy thế mà “ từ hồi về thành phố” quen sống cựng những tiện nghi hiện đại, vầng trăng tỡnh nghĩa đó “ như người dưng qua đường”
-Trong dũng diễn biến theo thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chớnh là bước ngoặt để từ đú tỏc giả bộc lộ cảm xỳc, thể hiện chủ đề tỏc phẩm. Vầng trăng trũn ở ngoài kia, trờn kia đối lập với “ phũng buyn đinh tối om”. Chớnh vỡ xuất hiện đột ngột trong bối cảnh ấy, vầng trăng bất ngờ mà tự nhiờn gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tỡnh.
2.Hỡnh ảnh vầng trăng và cảm xỳc của nhà thơ: Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ là một hỡnh tượng đa nghĩa
a.Trước hết, vầng trăng là một hỡnh ảnh của thiờn nhiờn khoỏng đạt, hồn nhiờn tươi mỏt. 
- Trong hai khổ thơ đầu, vầng trăng hiện ra trong khụng gian của ruộng đồng, sụng biển, nỳi rừng. Đú là vầng trăng của “ hồi nhỏ sống với đồng” và sau này là “ hồi chiến tranh ở rừng”. Lỳc ấy, con người sống giản dị “ trần trụi với thiờn nhiờn – hồn nhiờn như cõy cỏ”. Vầng trăng đó trở thành người bạn tri kỉ, thành “ vầng trăng tỡnh nghĩa” gắn bú trong suốt những năm thỏng tuổi ấu thơ ở quờ nhà đến hồi chiến tranh sống ở rừng.
- Đến khi về thành phố, sống giữa những tiện nghi hiện đại “ quen ỏnh điện cửa gương”, con người bỗng quờn đi cỏi vầng trăng “ ngỡ khụng bao giờ quờn” kia, bỗng vụ tỡnh với “ cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa” kia. Sự vụ tỡnh đến mức tàn nhẫn:
Từ hồi về thành phố
quen ỏnh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngừ
như người dưng qua đường.
- Rồi đến một hụm nào đú:
Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
phũng buyn đinh tối om 
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trũn.
Con người đó quen với đốn điện nờn quờn trăng. Vầng trăng vẫn cũn đú nhưng “ như người dưng qua đường”. Phải đến khi đốn điện tắt, con người mới lại nhỡn thấy và nhận ra vầng trăng. Phải đột ngột như thế, phải bất ngờ như thế, vầng trăng mới làm thức dậy trong tõm trớ con người bao cảm xỳc.
Ngửa mặt nờn nhỡn mặt
cú cỏi gỡ rưng rưng
như là đồng là bể
như là sụng là rừng.
“ Ngửa mặt lờn nhỡn mặt”, 
mặt người và mặt trăng đối diện nhau. Đú là khoảnh khắc bất ngờ gặp lại cố nhõn. Khoảng khắc gặp gỡ bất ngờ đú khiến hồn người rưng rưng cảm xỳc. Vầng trăng làm ựa dậy trong tõm trớ những những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước.
b.Vầng trăng trong bài thơ cũn cú ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, biểu tượng cho vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của đời sống
Vầng trăng đõu chỉ làm ựa dậy trong tõm trớ những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước, mà cũn đỏnh thức trong tõm trớ con người bao kỉ niệm hồn nhiờn của thời tuổi nhỏ, bao kỉ niệm nghĩa tỡnh của một thời gian lao chiến đấu.
Khổ thơ cuối cựng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh vầng trăng:
Trăng cứ trũn vành vạnh
kể chi người vụ tỡnh
ỏnh trăng im phăng phắc 
đủ cho ta giật mỡnh
Mặc cho con người vụ tỡnh “ trăng cứ trũn vành vạnh”. Đú là hỡnh ảnh tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ, vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ. “ ỏnh trăng im phăng phắc” – phộp nhõn húa khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng, rất nghĩa tỡnh nhưng cũng vụ tỡnh nghiờm khắc đang nhắc nhở con người đừng quờn quỏ khứ. “ Ánh trăng im phăng phắc” nhưng đủ làm con người “ giật mỡnh” nhận ra sự vụ tỡnh khụng nờn cú, sự lóng quờn đỏng trỏch của mỡnh. Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn, nhưng thiờn nhiờn và nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ vẫn vẹn nguyờn vĩnh hằng.
3.Nhận xột về kết cấu và giọng điệu của bài thơ.
- Bài thơ như một cõu chuyện riờng, cú sự kết hợp hài hũa, tự nhiờn giữa tự sự và trữ tỡnh.
- Giọng điệu tõm tỡnh bằng thể thơ năm chữ. Nhịp thơ khi thỡ trụi chảy nhẹ tự nhiờn, nhịp nhàng theo lời kể, khi thỡ ngõn nga thiết tha cảm xỳc, lỳc lại trầm lắng biểu hiện suy tư.
- Kết cấu và giọng điệu của bài thơ cú tỏc dụng làm nổi bật chủ đề, tạo nờn tớnh chõn thực, chõn thành, sức truyền cảm sõu sắc cho tỏc phẩm, gõy ấn tượng mạnh ở người đọc
4.Nờu chủ đề và khỏi quỏt ý nghĩa của bài thơ
- Từ một cõu chuyện riờng, bài thơ là lời tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa đối với thiờn nhiờn, đất nước, bỡnh dị, hiền hậu.
- Ánh trăng khụng chỉ là chuyện riờng của nhà thơ, chuyện của một người mà cú ý nghĩa với cả một thế hệ ( thế hệ đó từng trải qua những năm thỏng dài gian khổ của chiến tranh, từng gắn bú với thiờn nhiờn, nhõn dõn tỡnh nghĩa giờ được sống trong hũa bỡnh, được tiếp xỳc với nhiều tiện nghi hiện đại ). Hơn thế bài thơ cũn cú ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nú đặt ra vấn đề thỏi độ với quỏ khứ, những người đó khuất và đối với cả chớnh mỡnh. 
- Ánh trăng nằm trong mạch cảm xỳc “ uống nước nhớ nguồn”, gợi lờn đạo lớ sống thủy chung đó trở thành truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam.
Nguồn: Sưu tầm

Tài liệu đính kèm:

  • docVan mau9.doc