Ngữ văn 9 - Chuyên đề 5: Độc thoại nội tâm trong truyện kiều một hình thức giao tiếp đặc biệt

Ngữ văn 9 - Chuyên đề 5: Độc thoại nội tâm trong truyện kiều một hình thức giao tiếp đặc biệt

A. Mục tiêu

 - Cung cấp thêm cho HS những kiến thức về độc thoại nội tâm, thấy được tài tỡnh của đại thi hào Nguyễn Du trong việc sử dụng độc thoại nội tõm để miờu tả nhõn vật.

 - Củng cố kỹ năng phỏt hiện nghệ thuật để bình luận, phân tích văn bản.

 - Tình yêu văn học, yêu nước,tự hào với truyền thống văn học.

B. Thời lượng

Tổng số: - Tiết 1: -Đặt vấn đề

 -Khỏi niệm :“ độc thoại nội tõm”:

 -Độc thoại nội tõm trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du :

 - Tiết 2: -Lời nửa trực tiếp trong” Truyện Kiều” của Nguyễn Du

 -Tổng kết chuyờn đề

C. Tài liệu tham khảo

1.Truyện Kiều

2. Sách nâng cao ngữ văn THCS.

D. Tổ chức thực hiện.

I. Nội dung kiến thức cơ bản

1.Đặt vấn đề :

 Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người. Trong giao tiếp, con người giao tiếp với nhau thỡ cú giao tiếp một chiều và giao tiếp hai chiều. Trong giao tiếp một chiều chỉ cú một bờn núi cũn bờn kia tiếp nhận, khụng phỏt biểu. hỡnh thức này thường gặp ở nhữnh mệnh lệnh, lời khấn và ngày nay trong diễn văn và lời của phát ngôn viên truyền thanh , truyền hỡnh. Trong hoạt động giao tiếp thường diễn ra các hỡnh thức hội thoại như : song thoại, tam thoại, đa thoại . cũn cú hỡnh thức hội thoại đặc biệt mà chúng tôi đề cập đến trong tiểu luận này là vấn đề giao tiếp bằng hỡnh thức độc thoại, mà là độc thoại nội tâm. Có thể nói một cách khái quát rằng, độc thoại là chỉ có một nhân vật phát biểu cũn cỏc nhõn vật khỏc chỉ nghe nhưng không phát biểu, không có lời đáp lại; cũn chuớng tụi núi ở đây là độc thoại nội tâm, tức là lời tự nhủ, tự mỡnh núi với mỡnh của cỏc nhõn vật. Nếu đối thoại là hỡnh thức giao tiếp sử dụng hỡnh thức núi năng giữa người này với người khác thỡ độc thoại là dạng giao tiếp đặc biệt của ngôn ngữ nhân vật, là hỡnh thức núi với chớnh mỡnh. Mà qua lời độc thoại đó người tiếp nhận ngôn bản ( người đọc) có thể hiểu được tâm trạng nhân vật dù đó chỉ là kiểu ý nghĩ – tư duy bằng ngôn ngữ thầm.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1979Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 9 - Chuyên đề 5: Độc thoại nội tâm trong truyện kiều một hình thức giao tiếp đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
CHUYấN ĐỀ 5
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN KIỀU MỘT HèNH THỨC GIAO TIẾP ĐẶC BIỆT
A. Mục tiêu
	- Cung cấp thêm cho HS những kiến thức về độc thoại nội tõm, thấy được tài tỡnh của đại thi hào Nguyễn Du trong việc sử dụng độc thoại nội tõm để miờu tả nhõn vật.
	- Củng cố kỹ năng phỏt hiện nghệ thuật để bình luận, phân tích văn bản.
	- Tình yêu văn học, yêu nước,tự hào với truyền thống văn học.
B. Thời lượng
Tổng số:	- Tiết 1: 	-Đặt vấn đề
	-Khỏi niệm :“ độc thoại nội tõm”: 
	-Độc thoại nội tõm trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du : 
	- Tiết 2:	-Lời nửa trực tiếp trong” Truyện Kiều” của Nguyễn Du 
	-Tổng kết chuyờn đề
C. Tài liệu tham khảo
1.Truyện Kiều
2. Sách nâng cao ngữ văn THCS.
D. Tổ chức thực hiện.
I. Nội dung kiến thức cơ bản
1.Đặt vấn đề : 
    Ngụn ngữ là cụng cụ giao tiếp quan trọng của con người. Trong giao tiếp, con người giao tiếp với nhau thỡ cú giao tiếp một chiều và giao tiếp hai chiều. Trong giao tiếp một chiều chỉ cú một bờn núi cũn bờn kia tiếp nhận, khụng phỏt biểu. hỡnh thức này thường gặp ở nhữnh mệnh lệnh, lời khấn và ngày nay trong diễn văn và lời của phỏt ngụn viờn truyền thanh , truyền hỡnh. Trong hoạt động giao tiếp thường diễn ra cỏc hỡnh thức hội thoại như : song thoại, tam thoại, đa thoại. cũn cú hỡnh thức hội thoại đặc biệt mà chỳng tụi đề cập đến trong tiểu luận này là vấn đề giao tiếp bằng hỡnh thức độc thoại, mà là độc thoại nội tõm. Cú thể núi một cỏch khỏi quỏt rằng, độc thoại là chỉ cú một nhõn vật phỏt biểu cũn cỏc nhõn vật khỏc chỉ nghe nhưng khụng phỏt biểu, khụng cú lời đỏp lại; cũn chuớng tụi núi ở đõy là độc thoại nội tõm, tức là lời tự nhủ, tự mỡnh núi với mỡnh của cỏc nhõn vật. Nếu đối thoại là hỡnh thức giao tiếp sử dụng hỡnh thức núi năng giữa người này với người khỏc thỡ độc thoại là dạng giao tiếp đặc biệt của ngụn ngữ nhõn vật, là hỡnh thức núi với chớnh mỡnh. Mà qua lời độc thoại đú người tiếp nhận ngụn bản ( người đọc) cú thể hiểu được tõm trạng nhõn vật dự đú chỉ là kiểu ý nghĩ – tư duy bằng ngụn ngữ thầm. 
    Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, tỏc giả đó tập trung ngũi bỳt của mỡnh vỏo nhõn vật chớnh là Thuý Kiều phục vụ cho việc biểu hiện tỡnh cảm nhõn đạo cao cả của ụng đối với nàng Kiều. Ngoài nhõn vật chớnh, ụng lại xõy dựng được hàng loạt nhõn vật cú cỏ tớnh và đó trở thành nhõn vật điển hỡnh trong văn học : Kim Trọng,Từ Hải, Hoạn Thư, Tỳ Bà, Mó Giỏm Sinh, Thỳc Sinh . Ngay cả những nhõn vật tưởng như rất phụ chỉ được nờu ra trong một số cõu thơ, Nguyễn Du cũng để lại cho người đọc những hỡnh ảnh khú quờn qua những màn, những cuộc hội thoại trong tỏc phẩm. Chỳng ta cú thể tỡm trong tỏc phẩm của Nguyễn Du rất nhiều hỡnh thức hội thoại: đơn thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại, đối thoại giữa người õm và người dương, đối thoại trực diện và đối thoại giỏn tiếp Nhưng, cú một hỡnh thức đối thoại đẳc biệt là độc thoại nội tõm. Cú thể núi độc thoại nội tõm là một hỡnh thức đặc biệt trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, là vấn đề phong phỳ ,hấp dẫn cho chỳng ta đi tỡm hiểu. Bằng sự thu nhặt những mớ kiến thức tản mạn của cỏc giỏo sư đầu ngành làm thành tư liệu riờng của mỡnh mà làm thành tập tiểu luận nhỏ nhoi, tự nghĩ cũng hổ thẹn với bỉ nhõn!. Mong rằng tập tiểu luận sẽ là một tài liệu nho nhỏ cho bạn đọc tham khảo và rất mong sự đúng gúp, nhận xột của bạn đọc để tập tiểu luận được thờm hoàn chỉnh.
2. Khỏi niệm : “ độc thoại nội tõm”: 
     Độc thoại nội tõm là gỡ?     
     Trước hết, trong nghệ thuật tự sự, ngoài lời giỏn tiếp của người kể cũn cú lời trực tiếp của nhõn vật. theo lớ thuyết phong cỏch học hiện đại, lời trực tiếp của nhõn vật được thuật lại dưới bốn dạng thức sau: 
a. Dạng cú dẫn ngữ trực tiếp: 
Nú giật mỡnh rồi núi với mỡnh:” Mỡnh sai rồi” 
     b.  Dạng cú dẫn ngữ giỏn tiếp: 
Nú giật mỡnh rồi núi với chớnh mỡnh là nú đó sai rồi 
     c.  Dạng giỏn tiếp tự do: 
          Nú giật mỡnh, nú thấy sai rồi. 
     d.  Dạng trực tiếp tự do: 
          Nú giật mỡnh. Nú sai rồi. 
      Dạng thứ tư là dạng tiền đề để xuất hiện độc thoại nội tõm. Bởi vỡ điều kiện thứ nhất để xuất hiện độc thoại nội tõm là nhõn vật tự do núi lời của mỡnh một cỏch trực tiếp, nguyờn vẹn, thoỏt khỏi mọi ràng buộc của lời giỏn tiếp của người kể, khụng cú chỉ dẫn, dẫn dắt. Đồng thời độc thoại nội tõm cũng cần đặt trong ngữ cảnh của lời núi giỏn tiếp, nếu khụng thỡ nú khỏc chi lời trần thuật theo ngụi thứ nhất?. Điều kiện thứ hai là nú khỏc với lời độc thoại . độc thoại là lời núi một mỡnh, trước và sau khụng cú lời nào của ai khỏc nhưng người thứ ba đú đang nghe, nghe mà khụng trả lời như trong kịch và trong phim. Cũn độc thoại nội tõm là lời độc thoại dựng vào việc miờu tả quỏ trỡnh ý nghĩ trong nội tõm, và là lời núi thầm kớn, viết ra để đọc chứ khụng nhằm núi ra thành tiếng như trong kịch mà người đọc qua đú cú thể tiếp xỳc được, hiểu được tõm trạng của nhõn vật độc thoại nội tõm. Như vậy, lời trực tiếp tự do là hỡnh thức đầu tiờn của độc thoại nội tõm.   
    Thứ hai, dũng ý thức cũng là một hỡnh thức của độc thoại nội tõm, nhưng là độc thoại nội tõm với một sự tự do liờn tưởng, khụng cú mục tiờu đặc biệt nào; nú xuất hiện theo dũng ý thức, tõm trạng của nhõn vật.   
    Thứ ba, lời nửa trực tiếp cũng là hỡnh thức của độc thoại nội tõm. Đú là bao gồm lời núi khụng chỉ phỏt ra lời của nhõn vật , lời nửa trực tiếp, nơi mà tỏc giả nhõn danh mỡnh, nhưng lại nắm bắt từ ngữ và ngữ điệu của nhõn vật, và lời độc thoại nội tõm , trong đú tiếng núi của nhõn vật dường như được tỏch ra làm hai tiếng núi tranh cói nhau; và hàng loạt lời suy luận chặt chẽ , hoặc lời mang những ý nghĩ mự mờ hỗn loạn. Tất cả những hỡnh thức đú giỳp cho nhà tiểu thuyết tỏi hiện một cỏch chõn thực, khụng giản đơn sơ lược toàn bộ thế giới tõm hồn, trớ tuệ của nhõn vật ngày càng trở nờn phức tạp và thường là mõu thuẫn. Như vậy, lời nửa trực tiếp cú thể hiểu là lời của người kể chuyện mà cũng cú thể hiểu là lời của nhõn vật. Núi cỏch khỏc nú cú hai tớnh chất: tớnh trực tiếp về nội dung, nú chứa thực ý và kiểu giọng của nhõn vật; và được tỏc giả phỏt ngụn, viết như văn giỏn tiếp. Với cỏch hiểu như thế, thiết nghĩ cú thể núi rẳng, lời nửa trực tiếp cú hỡnh thức truyền đạt là giỏn tiếp, khụng cú lời chỉ dẫn, dẫn ngữ, khụng đặt sau hai chấm và trong ngoặc kộp như một dẫn ngữ; hỡnh thức lời thuật nhưng nội dung và ngữ điệu hoàn toàn là của nhõn vật. Núi cỏch khỏc, chủ thể của lời núi là người kể, mà chủ thể ý thức của lời núi là nhõn vật.     
     Túm lại, ba tiền đề để xuất hiện độc thoại nội tõm là lời núi trực tiếp tự do, dũng ý thức và lời nửa trực tiếp của nhõn vật. Từ cỏch hiểu độc thoại nội tõm như thế, ta cú thể đi tỡm trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du những hỡnh thức độc thoại nội tõm đú.
3. Độc thoại nội tõm trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du : 
 3.1. Lời trực tiếp tự do trong Truyện Kiều : 
               Chỳng ta hóy đọc đoạn Vương Quan kể chuyện Đạm Tiờn như sau: 
	Vương Quan mới dẫn gần xa 
	Đạm Tiờn nàng ấy xưa là ca nhi. 
	Nổi danh tài sắc một thỡ 
	Xụn xao ngoài cửa thiếu gỡ yến anh 
	Phận hồng nhan quỏ mong manh 
	Nửa chừng xuõn thoắt góy cành thiờn hương 
	Cú người khỏch ở viễn phương 
	Xa nghe cũng nức tiếng nàng tỡm chơi 
	Thuyền tỡnh vừa ghộ đến nơi 
	Thỡ đà trõm góy bỡnh rơi bao giờ. 
	Buồng khụng lặng ngắt như tờ 
	Dấu xe ngựa đó rờu lờ mờ xanh 
	Khúc than khụn xiết sự tỡnh 
	Khộo vụ duyờn bấy là mỡnh với ta! 
	Đó khong duyờn trước chăng mà, 
	Thỡ chi chỳt ước gọi là duyờn sau 
	Sắm sanh nếp tử xe chõu 
	Vựi nụng một nấm mặc dầu cỏ hoa 
    Đõy là lời kể trực tiếp của nhõn vật Vương Quan, nhưng đặc biệt là trong đú, đó xuất hiện lời độc thoại nội tõm của người khỏch viễn phương: 
	Khộo vụ duyờn bấy là mỡnh với ta 
	Đó khụng duyờn trước chăng mà 
	Thỡ chi chỳt ước gọi là duyờn sau. 
    Lời này khụng cú chỉ dẫn dẫn ngữ, lại là lời trực tiếp của người khỏch núi ý nghĩ, ý nguyện của mỡnhđể lẫn trong lời của Vương Quan. Cõu “ Khúc than khụn xiết sự tỡnh” chỉ là lời tự sự, ý vị chỉ dẫn hầu như bị mờ hoàn toàn. Chữ “mỡnh” với “ta” là cỏch xưng hụ thõn mật riờng của người khỏch và người chết. Cỏc chữ ”Đó khụng duyờn trướcThỡ chiduyờn sau” là dấu hiệu của lời khấn. tuy cú vẻ là lời núi với người chết, nhưng thật ra là nhõn vật núi với mỡnh, núi một mỡnh. Đõy hoàn toàn là lời độc thoại nội tõm tiờu biểu, nú núi lờn khả năng xuất hiện độc thoại nội tõm trong dũng lời kể theo ngụi thứ nhất, một cỏi”tụi” nhõn vật xuất hiện trong ngữ cảnh của dũng tự sự theo ngụi thứ nhất. 
     Đoạn Kim Kiều gặp gỡ cú những cõu: 
	Kim từ quỏn khỏch lõn la 
	Tuần trăng thấm thoỏt nay đó thờm hai 
	Cỏch tường khoảng buổi ờm trời 
	Dưới đào dường cú búng người thướt tha 
	Buụng cầm, xốc ỏo, vội ra 
	Hương cũn thơm nức người đà vắng tanh 
	Lần theo tường gấm dạo quanh 
	Trờn đào nhỏc thấy một cành kim thoa 
	Giơ tay với lấy về nhà 
	Này trong khuờ cỏc đõu mà đến đõy? 
	Gẫm đõu người ấy bỏu này 
	Chẳng duyờn chưa dễ vào tay ai cầm 
	Liền tay ngắm nghớa biếng nằm 
    Trong đoạn thơ trờn thỡ cõu : “ Dưới đào dường cú búng chiều thướt tha” và “ Hương cũn thơm nức người đà vắng tanh” hay “ Này trong khuờ cỏc đõu mà đến đõy?/ Gẫm õu vật ấy, bỏo này / Chẳng duyờn chưa dễ vào tay ai cầm” là lời độc thoại nội tõm của nhõn vật Kim Trọng. Cú thể viết trứơc những cõu đú mấy chữ:” Kim Trọng nghĩ bụng” thỡ sẽ rừ ràng. Nhưng thụng qua đoạn trớch, ta cú thể hiểu những cõu ấy là suy nghĩ thầm của Kim Trọng. Đú là lời trực tiếp tự do trong đoạn trớch, trước và sau kụng cú lời nào khỏc, nú dựng để miờu tả quỏ trỡnh ý nghĩ trong nội tõm, đú là lời thầm kớn. 
    Hay trong đoạn kể Kiều bị bắt cúc , Thỳc ụng tưởng Kiều đó chết chỏy: 
	Ngay tỡnh ai biết mưu gian 
	Hẳn nàng thụi, lại cũn bàn rằng ai! 
	Thỳc ụng sựi sụt ngắn dài 
    Đoạn kể Kiều bị bắt về nhà Hoạn Bà: 
	Hoàng lương chợt tỉnh hồn mai 
	Cửa nhà đõu mất, lau đài nào đõy? 
	Bàng hoàng giở tỡnh, giở say 
    Hai cõu giữa trong hai đoạn trớch này đều là lời trực tiếp tự do với ngữ diệu núi , ý thức người núi khỏc hẳn với lời trần thuật, làm cho lời trần thuật chủ thể hoỏ. Lời núi của nhõn vật khụng cần lời dẫn mà trực tiếp tự do, tự do trong thể hiện suy nghĩ của mỡnh. 
    Khụng chỉ lời trần thuật của tỏc giả biến thành lời trực tiếp tự do của nhõn vật trở thành trần thuật chủ thể hoỏ, mà đối thoại của nhõn vật cũng được dộc thoại hoỏ. Vớ dụ như đoạn Kim Trọng được tin chỳ mất, phải về hộ tang, bốn sang chỗ Thỳy Kiều tự tỡnh: 
	Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng 
	Băng mỡnh lẻn trước đài trang tự tỡnh. 
	Gút đầu mọi nỗi đinh ninh, 
	Nỗi nhà tang túc, nỗi mỡnh xa xụi. 
	Sự đõu chua kịp đụi hồi, 
	Duyờn đõu chưa kịp một lời trao tơ. 
	Trăng thề cũn đú trơ trơ, 
	Dỏm xa xụi mặt mà thưa thớt lũng. 
	Ngoài nghỡn dặm, chúc ba đụng 
	Mối sầu khi gỡ cho xong cũn chầy. 
	Gỡn vàng, giữ ngọc cho hay, 
	Cho đành lũng kẻ chõn mõy cuối trời. 
     Hai dũng đầu là thuậ ... yển sang đối thoại mà như là độc thoại. Sỏu dũng tiếp theo là lời núi như lời than thở độc thoại, chỉ tới hai dũng cuối mới hướng vào Thuý Kiều như một lờ cầu xin. Do vậy ta như khụng phải nghe đối thoại mà nghe lời thổ lộ trực tiếp tự do nội tõm của nhõn vật. 
    Một vớ dụ khỏc, đoạn Hoạn Thư núi với Bạc Bà: 
	Roi cõu vừa giúng dặm trường,1 
	Xe hương nàng cũng thuận đường quy ninh.2 
	Thưa nhà huyờn hết sự tỡnh,  3 
	Nỗi chàng ở bạc, nỗi mỡnh chịu đen. 4 
	Nghĩ rằng ngứa rẻ hờn ghen,5 
	Xỏu chỏng mà cú ai khen chi mỡnh.6 
	Vậy nờn ngoảnh mặt làm thinh,7 
	Mưu cao vốn đó rắp ranh nững ngày.8 
	Lõm Tri đường bộ thỏng chầy,9 
	Mà đường hải đạo sang ngay thỡ gần.10 
	Dọn thuyền lựa mặt gia nhõn,11 
	Hóy đem dõy xớch buộc chõn nàng về.12 
	Làm ho cho mệt cho mờ,13 
	Làm cho đau đớn ờ chề cho coi!.14 
	Trước cho bỏ ghột những người,15 
	Sau cho để một trũ cười về sau.16 
	Phu nhõn khen chước rất mầu,17 
	Chiều con mới dạy mặc dầu ra tay.18 
    Cõu 1,2 là tỏc giả thuật việc. Cõu 3,4 là túm tắt cõu chuyện uất ức của Hoạn Thư. Cõu 5,6,7 là lũi trực tiếp của Hoạn Thư đối với mẹ, nhưng nghe như là độc thoại. Cõu 8 là lời thuật của người thuật xen vào. Cõu 9 đến cõu 16 ở đoạn này tiếp tục lời thoại. Cõu 13, 14, 15, 16 lại là lời vừa núi với mẹ , vừa giống như độc thoại, buộc chõn nàng về tỡ làm sao? Hoạn Thư khng6 núi rừ, mà tự sự cũng khụng cho biết hết. Cõu 17 và nửa đầu cõu 18 là lời thuật của tỏc giả, nửa cõu 18 là lời của Hoạn Bà. Cú thể núi độc thoại hoỏ làm co tõm tỡnh, dục vọng của nhõn vật nổi lờn lồ lộ. 
    Nguyễn Du khụng quan tõm nhiều đến lớ lẽ củasự việc, mà quan tõm đến nỗi lũng của nhõn vật. Đoạn Từ Hải chịu hàng người đọc đều thấy khụng thụng, khụng hiểu vỡ sao Từ nghe lời khuyờn của Kiều đề cao ơn vua mà lại thấy “ mặn mà”. Trong Kim Võn Kiều truyện, Thanh Tõm Tài Nhõn chỳ ý kể chuyện sứ giả thuyết hàng, Từ nổi giận, Kiều khuyờn giải làm cho Từ đuối lý. Tiếp đến Từ Hải nờu việc hàng cú 3 điều lợi 5 điều hại, lợi bất cập hại, khng6 hàng. Kiều phõn tớch lại cho Từ thấy cú 3 điều tiện và 5 điều lợi, làm cho Từ nghe mà nhõn hàng. Như nhiều nhà nghiờn cứu đó chỉ ra, Nguyễn Du đó tạo ra một Từ Hải khỏc, và để cho Từ Hải thổ lộ một đoạn độc thoại nội tõm cực hay, đầy khớ phỏch, vượt xa những dấu hiệu vừa nờu trong truyện Trung Hoa của Thanh Tõm Tài Nhõn : 
	Một tay gõy dựng cơ đồ 
	Bấy lõu biển Sở, sụng Ngụ tung hoành! 
	Bú tay về với triều đỡnh, 
	Hàng thần lơ lỏo, phận mỡnh ra sao? 
	Áo xiờm ràng buộc lấy nhau, 
	Vào luồng, ra cỳi, cụng hầu mà chi? 
	Sao bằng riờng một biờn thuỳ, 
	Sức này, đó dễ làm gỡ được nhau? 
	Chọc trời, quấy nước mặc dầu, 
	Dọc ngang nào biết trờn dầu cú ai? 
    Lời đọc thoại nội tõm rừ ràng đó bộc lộ tõm tỡnh nhõn vật trọn vẹn, đầy đủ hơn là lời đối đỏp của Từ trong cơn giận do cuộc khuyờn hàng gợi lờn như trong Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn. Tiếp đến Kiều cũng cú một tõm sự riờng bộc lộ trong 12 cõu đục thoại : 
	Nghĩ mỡnh mặt nước cỏnh bốo, 
	Đó nhiều luõn lạc lại nhiều gian truõn. 
	Bằng nay chịu tiếng vương thần, 
	Thờnh thờnh đường cỏi thanh võn hẹp gỡ. 
	Cụng, tư vẹn cả đụi bề, 
	Dần dà rồi sẽ liệu về cố hương. 
	Cũng ngụi mệnh phụ đường đường, 
	Nở nang mày mặt, rỡ ràng mẹ cha. 
	Trờn vỡ nước, dưới vỡ nhà, 
	Một là đắc hiếu, hai là đắc trung. 
	Chẳng hơn chiếc bỏnh giữa dũng, 
	E dố bảo tố, hói hựng phong ba. 
    Sau màng độc thoại nội tõm, mới đến Kiều khuyờn chỉ trong 10 cõu lục bỏt mà Từ đó hàng. Như vậy, lời khuyờn của Kiều và sự nghe lời của Từ là chiếu lệ, đều thể hiện sự bế tắc trong tư tưởng. Nguyễn du chủ yếu là thể hiện được nội tõm nhõn vật qua lời độc thoại trực tiếp tự do. Kể rừ 3 điều tiện, 5 điều lợi  như Thanh Tõm Tài Nhõn chỉ là logic hỡnh thức, khụng cú ý nghĩa gỡ. Đó khụng cú ý nghĩa thỡ dài dũng làm chi! Sao bằng Nguyễn Du ta!.
TIẾT 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tỏng số học sinh:
3.2. Lời nửa trực tiếp trong” Truyện Kiều” của Nguyễn Du : 
    Truyện Kiều cũng cú những cõu làm nghĩ tới lời nửa trực tiếp. Vớ dụ như: 
	Chập chờn cơn tỉnh cơn mờ, 
	Rốn ngồi chẳng tiện, dứt về chỉn khụn. 
    Cõu bỏt cú hỡnh thức trần thuật của tỏc giả, nhưng cỏi ý thức “Rốn ngồi chẳng tiện, dứt về chỉn khụn” là của nhõn vật. Hoặc như cõu: 
	ấm đềm trướng rủ màn che 
	Tường đụng ong bướm đi về mặc ai! 
    Cõu bỏt là lời nửa trực tiếp, núi cỏi ý “ta cũn cao giỏ” của nhõn vật trong lời trần thuật của người kể. 
    Lời nửa trực tiếp khụng chỉ là lời bộc bạch ý nghĩ của nhõn vật mà nú cũn là lời của tỏc giả muốn thể hiện trong tỏc phẩm. Như vậy, lời nửa trực tiếp cú thể hiểu đú là lời của người kể chuyện, cũng cú thể hiểu đú là lời của nhõn vật. Lời thuật là của tỏc giả nhưng nội dung và ngữ điệu là của nhõn vật. Hay núi đỳng hơn, chủ thể lời núi là người kể, mà chủ thể ý thức của lời núi là nhõn vật. Mà qua đú, mượn lời nhõn vật, tỏc giả nhằm bộc lộ quan niện, tưởng của mỡnh. 
    Cú thể thấy, giọng điệu của Truyện Kiều đó được nhận ra từ lõu như một “tiếng kờu thương” (Hoài Thanh), “tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” (Tố Hữu). Nhưng đú là nhận xột chủ yếu trờn phương diện tư tưởng, gắn liền với “cảm hứng nhõn đạo và cảm hứng hiện thực”, cũn giong điệu cảm thương như một hiện tượng nghệ thuật thường cú trong tỏc phẩm. Đú là tiếng kờu thương đau đớn, da diết, thống thiết để bộc lộ tõm tư của tỏc giả nhan nhản khắp nơi dưới nhiều hỡnh thức trong tỏc phẩm. Tiờu biểu là qua lời của nhõn vật. Ta hóy xột lời nửa trực tiếp trong trường hợp đú. 
    Đoạn Kiều thương xút Đạm Tiờn mà ta nghe như là tiếng lũng của tỏc giả được biểu hiện trong đú: 
	Lũng đõu sẵn mối thương tõm, 
	Thoắt nghe nàng đó đầm đầm chõu sa. 
	Đau đớn thay phận đàn bà ! 
	Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. 
	Phủ phàng chi bấy húa cụng, 
	Ngày xanh mũn mỏi, mỏ hồng phụi pha; 
	Sống, làm vợ khắp người ta, 
	Hại thay ! Thỏc xuống làm ma khụng chồng ! 
	Nào người phượng chạ loan chung, 
	Nào người tớch lục, tham hồng là ai ? 
    Hai cõu đầu là lời dẫn của tỏc giả để những cõu cũn lại trong đoạn là lời độc thoại nội tõm của Kiều thương xút cho Đạm Tiờn. Nhưng qua lời độc thoại của nhõn vật, ta dường như thấy trong đú là lời của tỏc giả muốn núi với ta về nỗi lũng thương xút của mỡnh đối với những người hồng nhan tài hoa bạc mệnh. 
    Hay trong đoạn Kiều than thở: 
	Buồn riờng, riờng những sụt sựi, 
	Nghĩ thõn mà lại ngậm ngựi cho thõn: 
	“ Tiếc thay trong giỏ trắng ngần, 
	Đến phong trần, cũng phong trần như ai! 
	Tẻ, vui cũng một kiếp người 
	Hồng nhan phải giống ở đời mói ru! 
	Kiếp xưa đó vụn đường tu, 
	Kiếp này chẳng kẻo đền bự mới xuụi! 
	Dẫu sao bỡnh đó vỡ rồi, 
	Lấy thõn mà trả nợ đời cho xong!” 
    Hai cõu đầu là lời dẫn của người kể để những cõu cũn lại trong đoạn là lời độc thoại nội tõm của Kiều thương cho thõn phận của mỡnh. Qua đú ta nghe như văng vẳng tiếng lũng  của tỏc giả như chia sẻ cựng nhõn vật, cựng tõm sự với nhõn vật của mỡnh: “ Dẫu sao bỡnh đó vỡ rồi / Lấy thõn mà trả nợ đời cho xong!”. Đú là một lời cảm thụng mà cũng là một tiếng núi đau lũng từ một trỏi tim “ rỉ mỏu” của Nguyễn Du thương xút cho nhõn vật mỡnh. Đú chảng phải Nguyễn Du đang giao tiếp, đang tõm sự cựng nhõn vật mỡnh đú sao? 
    Chỳng ta cú thể thấy trong Truyện Kiều rất nhiều hỡnh thức như vậy : 
	Khộo là mặt dạn mày dày, 
	Kiếp người đó đến thế này thỡ thụi! 
	Thương thay thõn phận lạc loài, 
	Dẫu sao cũng ở tay người biết sao? 
	Mặt sao dày giú dạn sương, 
	Thõn sao bướm chỏn ong chường bấy thõn? 
	Lần lần thỏ bạc ỏc vàng, 
	Xút người trong hội đoạn trường dũi cơn. 
	Đó cho lấy chữ hồng nhan, 
	Làm cho : cho hại, cho tàn, cho cõn! 
	Đó đày vào kiếp phong trần, 
	Sao cho sĩ nhục một lần mới thụi! 
    Hay trong đoạn Kiều đàn cho Kim Trọng nghe. Mượn lời Kim nhận xột tiếng đàn của Thỳy Kiều, tỏc giả như cũng thể hiện tõm sự của mỡnh: 
	Ngọn đốn khi tỏ khi mờ, 
	Khiến người ngồi đú mà ngơ ngẩn sầu. 
	Khi tựa gối, khi cỳi đầu, 
	Khi vũ chớn khỳc, khi chau đụi mài, 
	Rằng : “hay thỡ thật là hay, 
	Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào! 
	Lựa chi những khỳc tiờu tao, 
	Cực lũng mỡnh, cũng nao nao lũng người!” 
    Ta như thấy Nguyễn như đang cựng ngồi đấy theo dừi từng tiếng đàn của Kiều, và qua lời núi của Kim, ta như nhận thấy đú là lời của tỏc giả nhận xột về nhõn vật mỡnh. 
    Cũn trong đoạn sau này : 
	Tiếc thay một đúa trà mi, 
	Con ong đó tỏ đường đi lối về! 
	Một cơn mưa giú nặng nề, 
	Thương gỡ đến ngọc, tiếc gỡ đến hương. 
	Đờm xuõn một giấc mơ màng, 
	Đuốc hoa để đú mặc nàng nằm trơ! 
	Nỗi riờng tầm tả tuụn mưa, 
	Phần căm nỗi khỏch, phần dơ nỗi mỡnh: 
	Tuồng chi là giống hụi tanh, 
	Thõn nghỡn vàng để ụ danh mỏ hồng! 
	Thụi cũn chi nữa mà mong, 
	Đời người đờn thế là xong một đời! 
    Bốn cõu cuối ta dường như thấy đú vừa là lời của Thỳy Kiều, vừa là lời của Nguyễn Du. Hỡnh ảnh Mó Giỏm Sinh khụng cũn ra gỡ nửa, khỏc chi “ một giống cụn trựng hụi tanh”, và ngũi bỳt của Nguyễn Du như đang hướng tới Mó Giỏm Sinh, lột trần tất cả bản tớnh của hắn như để tỏ một mối cảm thụng, thương xút cho nhõn vật mỡnh. 
    Cú thể núi, bằng cỏch sử dụng ngụn ngữ nửa trực tiếp trong độc thoại nội tõm của nhõn vật, tỏc giả như muốn hũa mỡnh vào đú để tự nhiờn bày tỏ quan niệm, suy nghĩ, cỏch đỏnh giỏ của mỡnh một cỏch khỏch quan. Nội dung và ngữ điệu hoàn toàn là của nhõn vật, nhưng chủ thể lời núi là của người kể. đú chẳng phải là một nghệ thuật độc đỏo trong việc thể hiện quan niệm của tỏc giả trong tỏc phẩm đú
E. Tổng kết chuyờn đề : 
       Một trong những nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Du thể hiện trong “Truyện Kiều” là hỡnh thức hoạt động giao tiếp ngụn ngữ của cỏc nhõn vật trong truyện. Trong đú, độc thoại nội tõm là hỡnh thức hoạt động đặc biệt của ngụn ngữ. Độc thoại nội tõm làm cho diện mạo tinh thần của cỏc nhõn vật trở nờn nổi bật, sắc nột và diện mạo, cảm quan của tỏc giả được thể hiện sinh động, độc đỏo và sõu sắc. Đõy cũng là điều mà nhiều nhà nghiờn cứu đó từng xỏc nhõn. Trong “ Truyện Kiều” đó xuất hiện lời độc thoại nội tõm với cỏc dặc trưng của nú là lời trực tiếp tự do, dũng ý thức và lời nửa trực tiếp trong tõm trạng nhõn vật. Bằng những hỡnh thức thể hiện như thế, chỳng ta cú thể đi sõu vào phõn tớch những hỡnh tượng cụ thể trong tỏc phẩm trong một đề tài cao hơn, sõu hơn. Với thời diện của một tiểu luận nhỏ, chỳng tụi chỉ đi vào phõn tớch một số chi tiết tiờu biểu cũng mong sẽ làm sỏng tỏ vấn đề đặt ra. Cú thể núi, hỡnh thức thể hiện độc thoại nội tõm trong “Truyện Kiều” đó đổi mới hoàn toàn phong cỏch tự sự trong “Truyện Kiều”, một bước đột phỏ truyền thống tự sự Trung Quốc-Kim Võn Kiều Truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn mà Nguyễn Du đó tiếp xỳc, tạo ra một điểm mới trong biểu hiện nội tõm nhõn vật – khởi đầu cho truyền thống mới cho tự sự Việt Nam.Đú chẳng phải Nguyễn Du là một đại thi hào dõn tộc, làm phong phỳ thờm “ tớnh chất đặc sắc” của tiếng Việt ta đú sao ?

Tài liệu đính kèm:

  • docDoc thoai noi tam trong truyen kieu.doc