Ngữ văn 9 - Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"

Ngữ văn 9 - Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"

Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"

 Mở bài 1: Nếu như "Tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiếm Duật thể hiện một tinh thần "thép" của người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ oanh liệt thì "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận lại cho ta thấy khí thế tưng bừng, hăng say lao động trong hoà bình. Khí thế ấy, tinh thần ấy thể hiện rất rõ ngay từ khổ thơ đầu của bài thơ.(đối chiếu so sánh)

 Mở bài 2 (cảm nhận) Mỗi lần đọc lại bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận em lại thấy tưng bừng, rạo rực. Đó là cái tưng bừng trong khí thế, cái rạo rực trong niềm vui lao động. Ngay từ khổ thơ đầu của bài thơ đã thể hiện rất rõ điều đó.(nêu cảm nhận)

 Mở bài tham khảo: Huy Cận là một trong những "con chim đầu đàn" trong phong trào thơ mới. Thơ ông thường mang một nỗi buồn "ảo não" như Hoài Thanh từng nhận xét (ta trở về hồn ta với nỗi buồn cùng Huy Cận ). Nhưng ở ông cũng có những bài thơ như một khúc ca tươi vui, rạo rực khẳng định cuộc sống mới. "Đoàn thuyền đánh cá" rút trong tập "trời mỗi ngày lại sáng" là một trong những bài thơ như thế

 Mở bài 2: Vào những năm kháng chiến chống Pháp, đất nước ta sục sôi ý chí và lòng quyết tâm đánh giặc. Hoà mình vào khí thế ấy, đã có hàng triệu thanh niên nhập ngũ. Những chiến sĩ dũng cảm, can trường ấy đã trở thành một hình tượng, một đề tài xuyên suốt trong thơ ca thời đó. "Đồng chí của Chính Hữu rút trong tập "Đầu súng trăng treo" là một trong những bài thơ như thế.

Mùa thu là một đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam, đã có nhiều bài thơ viết về thời gian giao thời của hạ- thu, trong chúng ta ít ai quên bài thơ “đây mùa thu tới” của Xuân Diệu. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9 tập 2) cũng là cách cảm nhận thời khắc hạ- thu nhưng hoàn toàn mới lạ và độc đáo.

Văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ đã ghi lại được nhiều hình ảnh đẹp, chân thực và cao cả của các cô gái TNXP như tác phẩm “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” của Phạm Tiến Duật hay “Khoảng trời và hố bom” của Lâm Thị Mĩ Dạ Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đã góp thêm vào văn học cách mạng Việt Nam những vẽ đẹp chân thực đó.

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 9 - Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích khổ thơ đầu trong "Đoàn thuyền đánh cá"
	Mở bài 1: Nếu như "Tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiếm Duật thể hiện một tinh thần "thép" của người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ oanh liệt thì "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận lại cho ta thấy khí thế tưng bừng, hăng say lao động trong hoà bình. Khí thế ấy, tinh thần ấy thể hiện rất rõ ngay từ khổ thơ đầu của bài thơ.(đối chiếu so sánh)
	Mở bài 2 (cảm nhận) Mỗi lần đọc lại bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận em lại thấy tưng bừng, rạo rực. Đó là cái tưng bừng trong khí thế, cái rạo rực trong niềm vui lao động. Ngay từ khổ thơ đầu của bài thơ đã thể hiện rất rõ điều đó.(nêu cảm nhận)
	Mở bài tham khảo: Huy Cận là một trong những "con chim đầu đàn" trong phong trào thơ mới. Thơ ông thường mang một nỗi buồn "ảo não" như Hoài Thanh từng nhận xét (ta trở về hồn ta với nỗi buồn cùng Huy Cận ). Nhưng ở ông cũng có những bài thơ như một khúc ca tươi vui, rạo rực khẳng định cuộc sống mới. "Đoàn thuyền đánh cá" rút trong tập "trời mỗi ngày lại sáng" là một trong những bài thơ như thế
	Mở bài 2: Vào những năm kháng chiến chống Pháp, đất nước ta sục sôi ý chí và lòng quyết tâm đánh giặc. Hoà mình vào khí thế ấy, đã có hàng triệu thanh niên nhập ngũ. Những chiến sĩ dũng cảm, can trường ấy đã trở thành một hình tượng, một đề tài xuyên suốt trong thơ ca thời đó. "Đồng chí của Chính Hữu rút trong tập "Đầu súng trăng treo" là một trong những bài thơ như thế.
Mùa thu là một đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam, đã có nhiều bài thơ viết về thời gian giao thời của hạ- thu, trong chúng ta ít ai quên bài thơ “đây mùa thu tới” của Xuân Diệu. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9 tập 2) cũng là cách cảm nhận thời khắc hạ- thu nhưng hoàn toàn mới lạ và độc đáo.
Văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ đã ghi lại được nhiều hình ảnh đẹp, chân thực và cao cả của các cô gái TNXP như tác phẩm “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” của Phạm Tiến Duật hay “Khoảng trời và hố bom” của Lâm Thị Mĩ DạTruyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê đã góp thêm vào văn học cách mạng Việt Nam những vẽ đẹp chân thực đó.

Tài liệu đính kèm:

  • doccach mo bµi.doc