Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Sinh năm 1941, quê ở Phú Thọ.
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ sáng tác năm 1969, in trong tập thơ “Vầng trăng- quầng lửa ”.
2. Phân tích
- Nhan đề bài thơ :
+ Nhan đề khá dài, tưởng chừng có chỗ thừa nhưng lại thu hút người đọc ở cái lạ, cái độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường TS
+ Nhan đề có hai chữ Bài thơ : thể hiện rõ cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả : không phải PTD chỉ viết về những chiếc xe không kính hay hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà PTD chủ yếu muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên gian khổ hiểm nguy của chiến tranh.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường mang ý nghĩa biểu tượng, đươcj mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá hơn là tả thực .VD: "Đoàn thuyền đánh cá ".
- Không có kính
- Không có đèn
- Không có mui xe
- Thùng xe có xước
- Hình ảnh thực đến trần trụi vô cùng độc đáo, chỉ có trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, dữ dội của chiến tranh.
-> Vẫn băng băng ra trận.
- Nguyên nhân xe không kính : Rất thực "Bom giật ."
Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Sinh năm 1941, quê ở Phú Thọ. - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Phong cách: sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch. 2. Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 1969, in trong tập thơ “Vầng trăng- quầng lửa ”. 2. Phân tích - Nhan đề bài thơ : + Nhan đề khá dài, tưởng chừng có chỗ thừa nhưng lại thu hút người đọc ở cái lạ, cái độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường TS + Nhan đề có hai chữ Bài thơ : thể hiện rõ cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả : không phải PTD chỉ viết về những chiếc xe không kính hay hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà PTD chủ yếu muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên gian khổ hiểm nguy của chiến tranh. a. Hình ảnh những chiếc xe không kính - Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường mang ý nghĩa biểu tượng, đươcj mĩ lệ hoá, lãng mạn hoá hơn là tả thực .VD: "Đoàn thuyền đánh cá ". - Không có kính - Không có đèn - Không có mui xe - Thùng xe có xước - Hình ảnh thực đến trần trụi vô cùng độc đáo, chỉ có trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, dữ dội của chiến tranh. -> Vẫn băng băng ra trận. - Nguyên nhân xe không kính : Rất thực "Bom giật ..." Câu thơ được diễn tả bằng hai câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng điệu thản nhiên : Không có kính...vỡ đi rồi=> càng gây ra sự chú ý về vẻ khác lạ của nó. - Bom đạn còn làm xe biến dạng , trần trụi hơn : "Không có đèn , mui xe , thùng xước ". -> Hồn thơ nhạy cảm, nét ngang tàng, thích cái lạ. Hình ảnh thơ thực, ngôn ngữ mộc mạc tự nhiên, giọng thơ thản nhiên gây sự chú ý về sự khác lạ của những chiếc xe không kính mà vẫn băng băng ra trận. b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe : - Thiếu những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ. Đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn. - Hai câu thơ đầu có giọng điệu ngang tàng, lí sự với cấu trúc không có, không phải vì không có. Giọng này rất phù hợp với tính cách ngang tàng, dũng cảm, đầy nghị lực thích tếu nhộn của những người lính lái xe Trường Sơn. - Tcs giả đã diễn đạt cuh thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính : mạnh, đột ngột . - Những nét tính cách cao đẹp : + Tư thế ung dung , hiên ngang :"Ung dung ", nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng qua khung cửa xe không còn kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài. Điệp từ nhìn+thấy diễn tả cảm giác thị giác của người lính lái xe. Cảm giác kì lạ, đột ngột cho xe chạy nhanh, do không có kính chắn gió nên mới thấy đắng, thấy cay mắt, thấy gió thổi thốc vào mặt. Thiên nhiên trực tiếp vun vút sa, ùa vào buồng lái :sao trời, cánh chim, con đường. Hình ảnh con đường chạy thẳng vào tim diễn tả cái cảm giác xúc động, khoan khoái khi cho xe phóng nhanh + Thái độ bất chấp khó khăn , nguy hiểm : " Không có kính ừ thì ..." " Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha..." Giọng điệu ngang tàng, đùa tếu. Các từ ừ thì, chưa cần, tiếp tục đưa giọng điệu của ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đời thường vào thơ làm cho bài thơ có giọng điệu mới mẻ, trẻ trung rất nghịch. + Những người lính lái xe có tình đồng chí, đồng đội ấm áp : bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi + Tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ, ý chí thống nhất tổ quốc : "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim". àẹieõùp tửứ sửù lyự giaỷi baỏt ngụ,ứ khaỳng ủũnh tinh thaàn quyeỏt taõm chieỏn ủaỏu vỡ mieàn nam thaõn yeõu.Traựi tim yeõu nửụực, khaựt voùng giaỷi phoựng mieàn nam taùo sửực maùnh cho ho.ù -> Vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ. Câu thơ diễn tả cảm giác chiếc xe đang lao nhanh. Qua khung cửa không chỉ có mặt đất mà còn có cả sao trời, cánh chim như ùa vào buồng lái. Câu thơ diễn tả chính xác* Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược 1. Nghệ thuật - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. Cõu1: (6điểm) Hỡnh tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỡ chống Phỏp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính riêng khá độc đáo... Qua hai bài thơ Đồng chí của Chớnh Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kớnh của Phạm Tiến Duật, em hóy làm sỏng tỏ nội dung vấn đề trên. Cõu 1: (6 điểm) Yêu cầu : Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ. Nội dung : 1. Mở bài : Giới thiệu về người lính trong hai bài thơ. 2. Thân bài : Cần làm rừ hai nội dung : - Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ. - Những nét riêng độc đáo trong tính cách, tâm hồn của người lính. Nội dung1 : - Người lính chiến đấu cho một lí tưởng cao đẹp. - Những con người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy. - Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội. - Những con người lạc quan yêu đời, tâm hồn bay bổng lóng mạn. Nội dung 2 : - Nét chân chất, mộc mạc của người nông dân mặc áo lính (bài thơ Đồng chí). - Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (Bài thơ về tiểu đội xe không kính). 3. Kết bài : Cảm nghĩ của người viết về hỡnh ảnh người lính.
Tài liệu đính kèm: